.Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay đối vớ

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại nhtm cổ phần đại tín chi nhánh hà nội (Trang 49 - 57)

h oạt động tại NHT

2.2.Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay đối vớ

các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở NHTM cổ phần ĐẠI TÍN chi nhánh Hà Nội 2.2.1.Những

y định về hoạt động cho vay ở N

M cổ phần ĐẠI TÍN chi nhánh Hà Nội 2.2.1.1.Những đối tượng cho vay

Khách hàng vay vốn tại NHTM cổ phần ĐẠI TÍN chi nhánh Hà Nội là các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài có nhu cầu vay vốn, có khả năng trả nợ để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ

oặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống ở trong nước và nước ngoài Trường hợp khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh dịch vNamụ

nước ngoài: tuân thủ các quy định hiện hành ủ

ngân hàng nhà nước Việt .

2.2.1.2.Những nguyên tắc và điều kiện vay vốn : Khách hàng vay v

của NHTM cổ phần ĐẠI TÍN chi nhánh Hà Nội phải đảm bảo các nguyên c sau:

Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng Ph

hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Khá

hàng vay vốn phải có PASXKD, dự án, phương án tiêu dùng khả thi, hiệu quả.

Tiền vay được phát bằng tiền mặt hoặc chuy

khoản theo mục đích sử dụng tiền vay đã thoả thuận trong hợp

•ng tín dụng

Đại Tín ngân hàng không cho vay đối với các đối tượng sau đây: Để mua sắm các tài sản và các chi p

• hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán,chuyển nhượng, chuyển đổi. ể thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp l

t cấm.

Để đáp ứng các nhu cầu tài chínhcủa các giao dịch mà pháp luật c 2.2.1.3.Căn cứ xác định mức tiền cho vay

và giới hạn tổng dư nợ cho vay

Mức tiền cho vay đối với một khách hàng: Nhu cầu vay vốn của khách hàng.

àng tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh,dịch vụ, đời sống. Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo tiền vay h

quy định về đảm bảo tiền vay của NHTM c phần ĐẠI TÍN chi nhánh Hà Nội .

Khả năng hoàn trả nợ của khách hàng vay.

Khả năng nguồn vốn của NHTM cổ phần ĐẠI TÍN chi nhánh Hà Nội nhưng không vượt quá mức uỷ quyền phán quyết cho vay của Tổng giám đốc hoặc giám đốc ngân hàng hoặc vượt quá tỷ l

o vay đối với một khách hàng

heo quy định của Luật Các Tổ Chức Tín Dụng Giới hạn tổng dư nợ cho vay:

Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không vượt quá

% vốn tự có của NHTHM cổ phần ĐẠI TÍN h

nhánh Hà Nội tại thời điểm cho vay 2.2.1.4.Quy định trả nợ gốc và lãi vay :

Các kỳ hạn trả nợ ( gốc và lãi ) của khoản vay, gồm cả thời gian ân hạn và số tiền gốc trả nợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o mỗi kỳ hạn được thoả thuận giữa Đại T ngân hàng và khách hàng căn cứ vào: Đặc điểm sản xuất, kin

doanh, dịch vụ.

Khả năng tài chính, thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng. Các thông báo về khoản nợ gốc, lãi đến hạn được ngân hàng

i tới khách hàng trước ít nhất 05 ngày kể từ ngày đáo hạn nợ gốc hoặc nợ lãi. Khách hàng có khả năng có thể trả nợ trước hạn, số lãi phải trả chỉ tính từ ngày vay đến ngày trả nợ và Đại Tín ngân hàng (Chi nhánh cấp 1) được quyết định

và thoả thuận về điều kiện, số phí (nếu có) đối với số tiền vay trả nợ trước hạn ( cho thời gian cón lại theo hợp đống

ín dụng) nhưng không quá mức lãi và phí đã thoả thu trong hợp đồng tín dụng. Đại Tín ngân

ng có thể thu nợ trước kỳ hạn nếu: - K

ch hàng đồng ý nợ trước hạn.

- Khách hàg sử dụng vốn sai mục đích. - Khách hàng vi phạm các cam kết về quản

, sử dụng tài sản đảm bảo tiền vay được Đại Tín ngân hàng giao cho quản lý. - i tiền vay được tính theo số ngày thực tế nhận nợ và số dư nợ của khoản vay.

Khi đến kỳ hạn trả nợ gốc hoặc lãi ( bao gồm cả các kỳ trả nợ cụ thể đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng), nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn và không được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc hoặc lãi hoặc không được gia hạn nợ gốc hoặc lãi thì Đại Tín ngân hàng được quyền chủ động trích tài khoản tiền gửi của khách hàng để thu nợ

c chuyểntoàn bộ dư nợ gốc sang nợ quá hạn và thông á

•cho khách hàng biết

2.2.1.5. Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ / chuyển nợ quá hạn :

Đến kỳ hạn trả nợ gốc trong thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, n

khách hàng không trả đúng hạn số nợ gốc phải trả của kỳ hạn đó, ngân hàng sẽ: Điề

c hỉnh kỳ hạn hoặc gia hạn nợ theo yêu cầu ( bằng văn bản )của khách hàng; hoặc

Chuyển toàn bộ số dư nợ gốc thực tế còn lại của hợp đồng tín dụng đó sang hợp khách hàng đề nghị gia hạn nợ quá các thời hạn quy định trên do nguyên nhân khách quan,

•ám đốc ngân hàng xem xét khả năng và thời hạn trả nợ của khách hàng nợ quá hạn.

Trường có văn

•n trình Tổng giám Đốc Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Tín xem xét, quyết định.

Trường hợp khách hàng không trả hết nợ lãi hoặ

không trả nợ lãi đúng kỳ hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng ngân hà sẽ

Điều chỉnh hoặc gia hạn nợ theo yêu cầu bằng văn bản của khách hàng hoặc •uyển toàn bộ số dư nợ gốc thực tế còn lại của hợp đồng tín dụng đó sang nợ quá hạn.

Đến thời điểm cuối cùng của thời hạn cho vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

nếu khách hàng không trả hết số nợ gốc hoặc nợ lãi phải trả đúng hạn, ngân hàng sẽ:

Gia hạn nợ gốc

oặc gia hạn nợ lãi theo yêu cầu của khách hàng( bằng văn bản) của khách hàng; h •c

Chuyển toàn bộ dư nợ gốc thực tế còn lại của hợp đồng tín dụng sang nợ quá hạn.

T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

i hạn cho gia hạn nợ (gốc hoặc lãi) đối với khoản vay ngắn hạn tối đa bằng 12 tháng.

•ay trung hạn tối đa bằng 1/2 thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

Đối với trường hợp khách hàng có khả năng chậm trả lãi vốn vay một số ngày làm việc so với kỳ hạn trả lãi đã thỏa thuận, ngân hàng cần thực hiện các biện pháp: Chủ động đôn đốc khách hàng vay trả nợ lãi đúng hạn; thỏa thuận với khách hàng định kỳ thu lãi phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh; hoặc có thể thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng về việc quá một số ngày làm việc nhất định so với kỳ hạn trả lãi mà khách hàng vay không trả hoặc không c

văn bản đề nghị gia hạn n

Tiếp xúc khách hàng và tiếp nhận hồ sơ vay vốn

Thẩm định tín dụng

Lập báo cáo thẩm định và ra quyết định cho vay

Kiểm tra và giám sát khoản vay

Thu nợ gốc và lãi vay

Xử lý phát sinh

ang nợ quá hạn.

2.2.1.6.Quy trình cho vay :

Để kiểm soát rủi ro tín dụng, điều quan trọng là phải thiết lập một quy trình chặt chẽ để hướng dẫn cán bộ tín dụng và các bộ phận liên quan thực hiện việc cho vay nhằm đạt được sự an toàn và hiệu quả cao nhất. Đây là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn, theo một trình tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ gắn bó với nhau.Quy trình cho vay được bắt đầu từ khi cán bộ tín dụng ti

nhận hồ sơ khách hàng và kết thúc khi kế toán viênNam

t toán – thanh lý hợp đồng tín dụng

2.2.2.Tình hình các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt :

Theo thống kê mới nhất, cả nước hiện có trên 500.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), chiếm tới 98% số lượng doanh nghiệp với

vốn đăng ký lên gần 2.313.857 tỉ đồng (tương đương 121 tỉ USD). Đóng góp 40% GDP cả nước.

Năm 2005, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam mới có 300 hội viên, đến nay, Hiệp hội đã tập hợp được tới 20.000 hội viên và là một trong những hiệp hội có số lượng hội viên đông đảo nhất, có mạng lưới ở nhiều tỉnh thành nhất , và có nhiều chi nhánh ở nước ngoài nhất. Ngoài ra, cũng là một trong số ít hiệp hội có mộ

viện nghiên cứu. Dự kiến, trong 5 năm tới, Hiệp hội phấn đấu đưa số hội viên lên tới 100.000.

Ngoài 500.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa, cả nước còn có khoảng 3 triệu hộ kinh doanh thương mại.

Với đặc thù vừa và nhỏ, thành viên Hiệp hội có đơn vị chỉ có số vốn từ 20 tỉ đồng, khá là 100 tỉ đồng (tương đương 1 - 5 triệu USD) và sử dụng cao nhất cũng chỉ là 300 lao động… Dự vậy, các doanh n

iệp vừa và nhỏ, đặc biệt ở khu vực tư nhân có hiệu quả đầu tư khá cao so với các khu vực khác.

Thống kê cho thấy: các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp tới hơn 40% GDP cả nước. Nếu tính cả 133.000 hợp tác

, trang trại và các hộ kinh doanh cá thể thì khu vực này đóng góp vào tăng trưởng tới 60% GDP.

Các doanh nghiệp nhỏ và vừa không chỉ đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của đất nước mà còn giúp tạo ra hơn một triệu việc làm mới mỗi năm, trong đó, chủ yếu giải quyết số lao động chưa qua đào tạo; góp phần xóa đói giảm nghèo, t

g cường an sinh xã hội… Tính chung, hiện các doanh nghiệp nàysử dụng tNamrên 50% lao động xã hội.

“Theo ông Cao Sỹ Kiêm, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt cũng thẳng thắn nhận định: khối doanh nghiệp này thời gian qua đó lớn nhưng chưa thực sự tạo được thế mạnh. Điểm tích cực là các doanh nghiệp phát triển rất nhanh, nhất là sau khi Luật Doanh nghiệp ra đời. Nhưng do hạn chế là số vốn ít, hầu hết là huy động vốn tự có doanh nghiệp, rất ít doanh nghiệp huy động được nguồn vốn bên ngoài. Vốn ít nên điều kiện tiếp cận thị trường hạn chế. Bên cạnh đó, trình độ công nghệ, khả năng tiếp cận khoa học, công nghệ nước ngoài, khả năng quản lý, nhận biết về kinh doanh, văn hóa kinh doanh, trình độ xúc tiến và quảng bá thương mại cũng như lao động hoạt động trong khu vực này... cũng rất

n chế, ảnh hưởng đến năng suất, hiệu quả hoạt động.” (trích tạpchitaichinh.vn số ra ngày16/02/2011)

Chính phủ đã ban hành Nghị định 56/2009/NĐ-CP về giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo đó, khối doanh nghiệp này được sự hỗ trợ từ tài chính, thông tin, đào tạo nhân lực đến chính sách hỗ trợ để sử dụng khoa học công nghệ... Sau đó, tháng 5-2010, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 22/NQ-CP triển khai thực hiện Nghị định số 56/200/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-CP. Những hỗ trợ này đã tạo động lực mới cho

ự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ . (Nguồn: Tapchitaichinh.vn ra ngày 16/02/2011)

2.2.3.Thực

ạng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa

à nhỏ tại NHTM cổ phần ĐẠI TÍN chi nhánh Hà Nội 2.2.3.1.Doanh số

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại nhtm cổ phần đại tín chi nhánh hà nội (Trang 49 - 57)