Mô hình thắ nghiệm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN TRỌNG LƯỢNG MÁY KÉO XÍCH B2010 (Trang 90 - 94)

5. Nội dung nghiên cứu

4.2.1. Mô hình thắ nghiệm

Trên hình 4.1 là sơ ựồ thắ nghiệm máy kéo trên ựồng. Máy kéo gây tải tạo ra lực cản kéo PT , cảm biến ựo lực ựể ựo các giá trị lực kéo theo thời gian, vận tốc thực tế V ựược xác ựịnh thông qua tốc quay của bánh tựa ựồng (xem như lăn không trượt). Các thông số ựộng học khác và các thành phần mô men cần ựo ựược xác ựịnh thông qua một hệ thống thiết bị ựo kết hợp sử dụng một số công thức tắnh toán ựơn giản.

Trên hình 4.2 là sơ ựồ bố trắ các cảm biến ựo trên máy kéo thắ nghiệm. Các thông tin ựo từ các cảm biến ựược truyền lên máy tắnh (không thể hiện trên hình) ựể xử lý và thể hiện kết quả trên màn hình giúp cho người thực hiện thắ nghiệm dễ dàng kiểm soát và ựiều khiển thắ nghiệm theo các phương án thắ nghiệm ựã dự ựịnh trước. Các kết quả thắ nghiệm ựược ghi lại theo file dữ liệu ựể phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theọ

Hình 4.2. Sơ ựồ bố trắ các cảm biên ựo trên máy kéo thắ nghiêm

Cni Ờ Cảm biến số vòng quay, i = 1, 2, 3 , 4, 5; CM Ờ Cảm biến mô men; CP Ờ Cảm biến lực kéọ

Pf Pm Hộp số n4 n5 Cn4 Cn5 CP Pk Mk G V Bánh sao Bánh tựa ựồng n1 Cn2 động cơ n2 n3 Cn1 Cn3 CM MC MTG Me Trục trung gian Côn ly hợp

Hình 4.1. Sơ ựồ thắ nghiệm máy kéo trên ựồng

G

Pk Pf

V

Pm Máy kéo gây tải

Bánh tựa ựồng

Các ký hiệu trên hình 2:

MTG, MC, Mk − mô men trên trục trung gian, côn ly hợp, bánh sao chủ ựộng

Pk, Pf, Pm − lực chủ ựộng, lực cản lăn và lực cản kéo ở móc

n1, n2, n3, n4, n5 Ờ số vòng quay của ựộng cơ, trục trung gian, côn ly hợp, bánh sao chủ ựộng và bánh tựa ựồng.

4.2.2.Phương pháp và các thiết bị ựo

Các ựại lượng cần ựo: mô men quay M, lực kéo P, tốc ựộ quay n

1).Cảm biến ựo tốc ựộ quay

để ựo tốc ựộ quay chúng tôi sử dụng cảm biến quang E3F3 của hãng Omron. Thiết bị ựo E3F3 có sẵn bộ khuyếch ựại, chống nhiễu tốt. Khoảng cách phát hiện 30cm, với bộ ựiều chỉnh ựộ nhạy loại khuyếch tán. Làm việc theo ngõ ra NPN hoặc PNP, phản xạ khuyếch tán hoạt ựộng Light-on. Hình dạng cảm biến như trên hình 4.3.

2). Cảm biến ựo mô men quay

để ựo mômen xoắn chúng tôi dùng cảm biến ựo mômen T4A của CHLB đức. Giới hạn ựo của cảm biến là 1000 Nm, ựộ nhạy 2 mV/V. Trên hình 4.4 là sơ ựồ gá lắp cảm biến ựo mô men trên trục trung gian.

3). Cảm biến ựo lực kéo

để ựo lực kéo của máy kéo chúng tôi sử dụng cảm biến ựo lực do KUBOTA Nhật Bản sản xuất. Tắn hiệu lực kéo ựược truyền lên bộ gom dữ liệu và tiếp tục ựược liên kết với máy tắnh.

Hình 4.4. Sơ ựồ lắp cảm biến ựo mô men quay trên trục trung gian

a) Cảm biến ựo mô men T4A; b) Vị trắ lắp cảm biên

a) b)

4). Thiết bị thu thập, khuếch ựại và chuyển ựổi thông tin ựo lường

Các tắn hiệu ựo từ các cảm biến ựược ựưa vào bộ khuých ựại, chuyển thông tin ựo lường và ựưa vào máy tắnh ựể xử lý và lựu lạị

Trên hình 4.7 là sơ ựồ kết nối hệ thống thiết bị ựo và thu thập dữ liệu thắ nghiệm xác ựịnh các chỉ tiêu kéo bám của máy kéo trên ựồng ựường và trên ựồng ruộng.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN TRỌNG LƯỢNG MÁY KÉO XÍCH B2010 (Trang 90 - 94)