5. Nội dung nghiên cứu
3.5. Kết luận chương 3
Trong chương này ựã giải quyết ựược nhiệm vụ chắnh của ựề tài:
1. Xác ựịnh ựược trong lượng tối ưu Gtu = 1800 kG ựáp ứng cho lực kéo tối ưu PTtu = 900 kG (chọn trước lớp lực kéo của máy kéo), tọa ựộ trọng tâm a= 0,2 m dịch về phắa trước so với ựiểm giữa của nhánh xắch tiếp xúc với ựất. Áp suất trung bình tại vùng tiếp xúc giữa dải xắch và mặt ựồng ptb = 18,37 kPa là nằm trong giới hạn cho phép.
2. Xác ựịnh ựược khoảng lực kéo tối ưu (PTmin- PTmax)= (463 Ờ 1157 kG) và khoảng vận tốc trong vùng lực kéo tối ưu (Vmax Ờ Vmin) = (10,4 Ờ 4,4 km/h). đây là những cơ sở cần thiết cho việc tắnh toán thiết kế hoặc lựa chọn các máy nông nghiệp liên kết với loại máy kéo nàỵ
gặt) cho thấy không thể sử dụng hộp số này ựể thực hiện các công việc kéo máy nông nghiệp.
4. đã tắnh toán và phân bố tỉ số truyền của hộp số theo cấp số nhân có 5 số truyền làm việc chắnh ựảm bảo sự tương thắch giữa công suất ựộng cơ và hệ thống di ựộng, ựáp ứng các yêu cầu về vận tốc làm việc của máy kéo xắch trên ựồng ruộng. Hai số truyền chậm cũng ựáp ứng các công việc ựòi hỏi vận tốc thấp.
5. đã ựề xuất phương pháp phân bố tỉ số truyền theo xác suất phân bố lực kéo (xác suất xuất hiện lực cản kéo trong quá trình sử dụng máy kéo) ựể tăng tắnh mòn ựều giữa các số truyền. Kết quả tắnh toán xác ựịnh ựược 4 số truyền làm việc trong vùng lực kéo tối ưu, số 4 và số 5 là hai số làm việc ựảm nhiệm ở vùng lực kéo hay xuất hiện nhất. Các chỉ tiêu vận tốc ựáp ứng ựược yêu cầu sử dụng V= 4 Ờ 10 km/h ựối với các số truyền chắnh và V= 1,8 Ờ 3,2 km/h ựối với các số truyền chậm.
Chương 4
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM