5. Nội dung nghiên cứu
3.4.1. Phân tắch ưu nhược ựiểm của hộp nguyên thủy trên máy kéo B-2010
Máy kéo B-2010 ựang nghiên cứu hoàn thiện là mẫu máy kéo ựầu tiên ựược cải tiến trên cơ sở của máy gặt lúa do Viện Cơ ựiện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch chép mẫu máy của Trung Quốc. Nội dung cải tiến thành mẫu máy kéo ựầu tiên chủ yếu chỉ bỏ phần máy gặt, giữ nguyên khung máy, ựộng cơ, hệ thống truyền lực và nghiên cứu bố trắ lại vị trắ tương ựối của các bộ phận của máy ở trên khung.
kéo máy công tác trên ựồng ruộng. Do ựó ựường ựặc tắnh kéo là cơ sở quan trọng ựể ựánh giá tắnh năng kéo của máy kéọ
Mẫu máy kéo B-2010 ựang sử dụng hộp số nguyên thủy, ựược thiết kế cho máy gặt với 4 số truyền. Các tỉ số truyền chung của hệ thống truyền lực tương ứng từ số truyền I ựến số IV là: 119,53 ; 63,75; 49,41; 27,09. Tỉ số truyền của hộp số: 75; 40; 31; 17.
Trên hình 3.12 là ựường ựặc tắnh kéo của máy kéo B-2010 ựang sử dụng hộp số nguyên thủy lắp trên máy gặt.
Nhận xét:
Qua ựường ựặc tắnh kéo hình 3.12 có thể ựưa ra một số nhận xét sau: − Trong vùng lực kéo tối ưu (463 Ờ 1157 kG) chỉ có 01 số truyền (số IV) phát huy ựược công suất ựộng cơ. Nhưng vùng lực kéo làm việc nhỏ (nhỏ hơn 620 kG, vận tốc cao không phù hợp với các công việc kéo trên ựồng ruộng. Tuy nhiên nó phù hợp cho khâu di chuyển ựịa bàn.
− Ở số truyền III, phát huy ựược lực kéo lớn nhất nhưng không phát huy hết công suất của ựộng cơ.
− Trong vùng lân cận lực kéo tối ưu Ptu=900 kG .
− Số truyền I và số truyền II là các số truyền chậm có vận tốc thay ựổi trong khoảng 2 Ờ 4 km/h. Hai số truyền này ựáp ứng ựược yêu cầu công nghệ canh tác ựòi hỏi vận tốc thấp nhưng không cần lực kéo lớn.
Kết luận:
− Không thể sử dụng hộp số nguyên thủy trên máy kéo B-2010 ựể thực hiện các công việc kéo;
− Cần thay hộp số khác hoặc nghiên cứu cải tiến ựể các số truyền chắnh ựảm bảo cho máy kéo làm việc có hiệu quả (hiệu suất kéo cao), ựộng cơ phát huy ựược công suất và ựáp ứng yêu cầu vận tốc làm việc trên ựồng ruộng.