Uy tín DN trên thị trường:

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạch định nguồn nhân lực tại Kinh Đô (Trang 47 - 51)

Kinh Đô là DN thực phẩm duy nhất 3 lần liên tiếp được bình chọn và đạt Thương hiệu Quốc gia.17 năm liền đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao”Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan trao tặng huân chương lao động hạng Nhì cho lãnh đạo tập đoàn Kinh Đô.

Bảng phân tích các yếu tố môi trường bên trong đối với nguồn nhân lực của Kinh Đô

STT CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG Trọng số Xếp loại Tính điểm

1. Mục tiêu chiến lược 0.1 3 0.3

2. Ngành nghề hoạt động 0.1 3 0.3 3. Nhà quản trị 0.12 3 0.36 4. Cấu trúc lao động 0.07 2 0.14 5. Trình độ công nghệ 0.1 3 0.3 6. Trình độ chuyên môn 0.08 3 0.24 7. Hệ thống phân phối 0.12 4 0.48

9. Năng lực tài chính 0.14 4 0.56

10. Uy tín DN trên thị trường 0.12 3 0.36

Tổng cộng 1.00 3.14

2.3.1.3 Kỹ thuật SWOT/TOWS

Từ những phân tích về môi trương bên ngoài cũng như môi trường bên trong của công ty kinh đô, có thể rút ra được những điểm mạnh và điểm yếu, cơ hội cũng như những thách thức mà Kinh Đô gặp phải trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhất là trong thời buổi mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, Kinh Đô phải đối mặt với sức ép cạnh tranh cuả các đối thủ trong và ngoài nước.

Mặc dù vậy, hôi nhập kinh tế quốc tế cũng tạo điều kiện cho sản phẩm của Kinh Đô thâm nhập vào các thị trường nước ngoài, mở rộng trhị trường và doanh thu. Với đặc trưng của hương vị truyền thống Việt Nam, Kinh Đô đã làm hài lòng nhiều thị trường khó tính trên thế giới như: Nhật, Mỹ, Pháp, Đức, Singapore...

MA TRẬN SWOT

Điểm mạnh- S

S1: công ty có hệ thống phân phối rộng khắp cả nước

S2: Ngành thực phẩm đang phát triển mạnh S3: Có thương hiệu mạnh và uy tín lớn

S4: Cơ sở vật chất, máy móc thiết bị hiện đại và có tiềm lực tài chính mạnh

S5: Sản phẩm đa dạng, chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế

Điểm yếu – W:

W1: Chủ yếu là lao động có trình độ thấp W2:Giá mặt hàng bánh kẹo của công ty còn cao.

Cơ hội - O:

O1: Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

O2: Khoa học công nghệ ngày càng phát triển O3: Thu nhập của người dân ngày càng tăng O4: Nguồn nguyên liệu chính có sẵn trong nước.

O5: thị trường lao động dồi dào, giá rẻ.

Thách thức – T:

T1: Có nhiều sản phẩm thay thế

T2: Khách hàng thường tiêu dùng mặt hàng bánh có giá thấp

T3: Có nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường

nguyên liệu nhập ngoại

Xuất phát từ những cơ hội và thách thức từ môi trường bên ngoài kết hợp với những điểm mạnh của công ty, nhóm đề xuất một số chiến lược cho Kinh Đô nhằm phát huy điểm mạnh, tận dụng cơ hội và hạn chế những điểm yếu cũng như đối mặt với những thách thức để Kinh Đô tiếp tục phát triển bền vững, thực hiện mục tiêu trở thành “gã khổng lồ trong ngành” bánh kẹo ở Việt Nam đồng thời vươn xa trên thị trường thế giới.

MA TRẬN TOWSĐiểm mạnh- S Điểm mạnh- S S1: công ty có hệ thống phân phối rộng khắp cả nước S2: Ngành thực phẩm đang phát triển mạnh S3: Có thương hiệu mạnh và uy tín lớn S4: Cơ sở vật chất, máy móc thiết bị hiện đại và có tiềm lực tài chính mạnh

S5: Sản phẩm đa dạng, chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế

Điểm yếu – W:

W1: Chủ yếu là lao động có trình độ thấp

W2:Giá mặt hàng bánh kẹo của công ty còn cao.

Cơ hội - O:

O1: Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

O2: Khoa học công nghệ ngày càng phát triển

O3: Thu nhập của người dân ngày càng tăng

O4: Nguồn nguyên liệu chính có sẵn trong nước.

O5: thị trường lao động dồi dào, giá rẻ

Chiến lược nhân lực SO

S1+S5+O1: Đẩy mạnh phân phối sản phẩm ra thị trường nước ngoài

S2+S4+O2: Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới

S2+O3: khai thác một số phân khúc còn trống và ít cạnh tranh như phân khúc cao cấp

Chiến lược nhân lực WO

W1+O5: Đào tạo nâng cao trình độ cho ngườii lao động

W2+O2: Đổi mới kỹ thuật để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

Thách thức – T:

T1: Có nhiều sản phẩm thay thế T2: Khách hàng thường tiêu dùng mặt hàng bánh có giá thấp T3: Có nhiều đối thủ cạnh tranh

Chiến lược nhân lực ST

S3+T1+T2: Có chính sách khuyến mại cho khách hàng, cung cấp dịch vụ tư vấn sản phẩm, dịch vụ sau bán,…

Chiến lược nhân lực WT

W1+T3: Có chính sách thu hút nhân tài hiệu quả. W2+T2+T4: Tìm nguồn

trên thị trường

T4: Sức ép giá cả từ phía nhà cung cấp nguyên liệu nhập ngoại

S5+T3: thực hiện chiến lược M&A cùng ngành và đẩy nhanh việc đưa sản phẩm ra thị trường quốc tế bằng cách liên doanh, liên kết với các đối tác nước ngoài

cung cấp nguyên liệu chất lượng trong nước để giảm giá thành sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh.

Sau bước ngoặt 20 năm, Kinh Đô đặt mục tiêu mũi nhọn là phát triển thương hiệu trên thị trường quốc tế. Vì vậy các chiến lược của công ty trước hết phải nhằm thực hiện mục tiêu này.

Về định hướng hoạt động của Kinh Đô trong thời gian tới vẫn nên tập trung vào lĩnh vực kinh doanh cốt lõi là thực phẩm theo chiến lược: Thực phẩm và các sản phẩm thiết yếu. Để đi theo định hướng này, Kinh Đô nên đa dạng hóa trong ngành thực phẩm, trong đó tập trung vào các mặt hàng thiết yếu, tiếp tục chiến lược M&A cùng ngành và đẩy nhanh bằng cách liên doanh, liên kết với các đối tác nước ngoài.

Do trong bối cảnh hiện tại cần giải pháp đột phá để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng doanh thu nên việc lựa chọn hình thức liên doanh, liên kết với quốc tế nhằm mở rộng và khai thác thị trường nước ngoài giúp tiết kiệm thời gian vào chi phí cho việc thâm nhập thị trường mới.

Riêng thị trường trong nước, Kinh Đô nên khai thác một số phân khúc còn trống và ít cạnh tranh như phân khúc cao cấp, đưa ra thị trường sản phẩm mới như mì gói, dầu ăn và nước tương.

Riêng đối với mặt hàng bánh kẹo, Kinh Đô nên liên doanh với đối tác đã có thương hiệu quốc tế và sử dụng thương hiệu này để xuất khẩu ra thị trường thế giới. Trước mắt, là gia công các sản phẩm của nước ngoài để tránh rủi ro và thử nghiệm trên thị trường.

Như vậy, bên cạnh việc sử dụng các thương hiệu nổi tiếng để xuất khẩu trên thị trường quốc tế, tại thị trường Việt Nam, Kinh Đô vẫn nên đẩy mạnh các nhãn hàng mang thương hiệu của riêng mình.

Thực tế Kinh Đô đang tiếp tục tìm kiếm cơ hội đầu tư vào những công ty phù hợp theo định hướng Thực phẩm & các sản phẩm thiết yếu, đẩy mạnh liên kết, hợp tác với các đối tác đồng thời xúc tiến đầu tư ra nước ngoài. Theo nghị quyết ĐHCĐ bất thường ngày 11/4/2013 đã được cổ đông thông qua, KDC sẽ phát hành 40 triệu cổ phiếu cho đối tác chiến lược. Mức giá theo tính toán khoảng 50,000 đồng/cp. Như vậy đợt phát hành này có thể giúp mang về 2,000 tỷ đồng vốn (khoảng 100 triệu USD) cho Kinh Đô.

Đối với Kinh Đô, các nhà đầu tư khi tham gia đều muốn trở thành đối tác chiến lược bằng cách góp vốn và hợp tác sản xuất kinh doanh chứ không chỉ là đầu tư tài chính đơn thuần.

Hiện Kinh Đô cũng đang tiếp cận để hoàn tất các thủ tục pháp lý và dự kiến sẽ ra mắt đối tác nước ngoài mới trong năm 2014. Bên cạnh việc góp vốn, đối tác sẽ cùng hợp tác sản xuất kinh doanh với Kinh Đô thông qua việc đưa thương hiệu, chuyển giao công nghệ kỹ thuật và hệ thống phân phối tại nước ngoài cho Kinh Đô. Bản thân chúng tôi đã có sẵn nhà máy sản xuất cộng thêm thương hiệu nổi tiếng của nước ngoài sẽ giúp đẩy nhanh việc xuất khẩu và tiếp cận thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạch định nguồn nhân lực tại Kinh Đô (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w