2.1.3.1. Công tác huy động vốn
Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng thơng mại tạo lập hoặc huy động đợc dùng để cho vay, đầu t hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Vốn không những kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển mà còn chi phối toàn bộ hoạt động và quyết định đối với việc thực hiện chức năng của NHTM, vốn là thớc đo tầm vóc và uy tín của Ngân hàng thơng mại trên thị trờng.
Nằm trên địa bàn của một tỉnh miền núi sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển chậm, các làng nghề không có nhiều, thơng mại dịch vụ kém phát triển, thu nhập bình quân đầu ngời thấp (4 triệu đồng/ngời/năm ) do đó NHNo & PTNT huyện Na Hang luôn xác định việc tăng trởng nguồn vốn là một khâu quan trọng, có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của NH . Nhận thức đợc điều đó nên NHNo&PTNT huyện Na hang luôn coi trọng công tác huy động vốn. Với phơng châm đi vay để cho vay trong những năm qua NHNo&PTNT huyện Na hang bằng nhiều hình thức huy động vốn phong phú, cải tiến nghiệp vụ, đổi mới phong cách giao dịch, mở rộng mạng lới kinh doanh, cải tiến thủ tục giấy tờ, trang bị máy móc hiện đại, thực hiện đa dạng các hình thức huy động cả về thời hạn và lãi suất đặc biệt là hình thức tiết kiệm lãi suất bậc thang và tiết kiệm có thởng đã thu hút đợc nguồn vốn tạo thuận lợi đảm bảo nhanh chóng, chính xác, an toàn,
bí mật cho ngời gửi tiền. Đề nghị Ngân hàng tỉnh thờng xuyên cho điều chỉnh lãi suất phù hợp với quan hệ cung cầu vốn trên thị trờng, liên tục tổ chức thông tin tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị khuyến mại cho khách hàng gửi tiền và có chính sách u đãi cho khách hàng có số d tiền gửi lớn. Chính vì vậy nguồn vốn huy động trong những năm qua của NHNo & PTNT huyện Na Hang tăng liên tục, đặc biệt là việc huy động vốn tại địa phơng về cơ bản đã đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh.
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn
ĐVT: Triệu đồng,% Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Chênh lệch % Chênh lệch % Tổng nguồn vốn 100.783 128.895 198.662 28.112 27.9 69.767 54.1 Sử dụng vốn trung ơng
Nguồn vốn địa phơng 100.783 128.895 198.662 27.112 27.9 69.767 54.1
Cơ cấu nguồn vốn huy động tại
địa phơng theo loại tiền tệ 100.488 128.499 198.354 28.011 27.9 69.855 54.1
Nguồn vốn nội tệ 100.488 128.499 198.354 28.011 27.9 69.855 54.4 Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi 295 396 308 101 34.2 (88) -22.2
Cơ cấu nguồn vốn huy động tại
địa phơng theo kỳ hạn 100.783 128.895 198.662 28.112 27.9 69.767 54
Nguồn vốn không kỳ hạn 26.756 35.836 67.622 9080 33.9 31.786 88.7 Nguồn vốn có kỳ hạn 74.156 93.059 131.040 18903 25.5 37.981 40.8 - Nguồn vốn có kỳ hạn <12 tháng 58.145 90.454 126.591 31914 54.9 36.137 40.0 - Nguồn vốn có kỳ hạn từ 12 đến 24 tháng 2.594 513 3.069 (2081) 80.2 2.556 498.2 - Nguồn vốn có kì hạn từ 24 tháng trở lên 1.975 2.092 1.380 117 5.9 (712) -34.0
Cơ cấu nguồn vốn huy động tại
Tiền gửi TCKT, TCXH 24.165 26.067 30.807 1.902 7.9 4.740 53.4 Vốn uỷ thác tại địa phơng
Tiền gửi khác
BQ nguồn vốn huy động
1 cán bộ 3.124 3.906 6.020 782 25.0 2.114 54.1
(Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012 của NHNo&PTNT Na Hang – Tuyên Quang)
Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy tổng nguồn vốn huy động (Bao gồm cả ngoại tệ quy đổi) của ngân hàng liên tục tăng cao qua các năm từ năm 2010 tới năm 2012 đạt chỉ tiêu kế hoạch năm đợc giao, đã tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng quy mô, thị phần và củng cố hình ảnh của mình trong hệ thống ngân hàng nói riêng và trong nền kinh tế nói chung.
Tổng nguồn vốn huy động tính đến ngày 31/12/2012 (bao gồm cả ngoại tệ quy đổi) đạt 199.662 triệu đồng, tăng 69.767 triệu đồng so với 31/12/2011, tốc độ tăng truởng đạt 54,1%, Trong đó: Tiền gửi dân c tăng trởng 37.894 triệu đồng, chiếm 72% trên tổng nguồn vốn huy động.
Ngân hàng đã có nhiều thay đổi điều chỉnh về lãi suất hợp lý do nhu cầu cạnh tranh cao giữa các ngân hàng cao giúp cho lợng vốn huy động tăng lên cao. Trong đó, Nguồn vốn có kỳ hạn qua các năm có nhiều thay đổi nhất, tăng cao nhất, tăng mạnh vào năm 2012 đạt 131,040 triệu đồng tăng 37,981 triệu đồng so với năm 2011, đạt 40,8%
Nguồn vốn huy động nội tệ đạt 198.354 triệu đồng năm 2012; tăng 69.855 triệu đồng so với năm 2011 tốc độ tăng trởng đạt 54,4% và tăng 97.839 triệu so với năm 2010. Đạt 120,2% kế hoạch năm đợc giao.
Trong giai đoạn 2010-2012 tỷ trọng vốn huy động từ tiền gửi dân c chiếm phần lớn trong cơ cấu huy động vốn của chi nhánh. Cụ thể tiền gửi dân c năm 2011 là 93,264 triệu đồng tăng 24,805 triệu đồng so với năm 2011, đạt 36,2%. Và cho tới năm 2012 số vốn huy động này đạt 143.158 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 372%/Tổng nguồn vốn tăng 49.849 triệu đồng so với năm 2011. Để đạt đợc kết quả cao nh vậy Ngân hàng đã luôn chú trọng và có nhiều chiến lợc tiếp cận nguồn vốn này rất hiệu quả vì lợng tiền nhàn rỗi chủ yếu nằm ở đối tợng khách hàng này.
Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế tuy không cao nhng cũng thay đổi tăng rõ rệt qua từng năm. Năm 2011 là 26,067 triệu đồng tăng 1,902 triệu đồng, đạt 7,9%, so với năm 2010, đến năm 2012 đã tăng mạnh lên đợc
30,807 triệu đồng, tăng 4,740 triệu đồng, đạt 53,4%. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế xã hội sẽ giúp ngân hàng thuận lợi trong công tác quản lý vốn vì đây là nguồn vốn lớn, chi phí quản lý đối với loại vốn này thờng thấp hơn nhiều so với các nguồn vốn khác, nhng các doanh nghiệp gửi vốn chủ yếu là để giao dịch vì cậy nguồn vốn này có tính ổn định không cao. Chi nhánh hiện nay có lợng doanh nghiệp không nhiều đó là khiến lợng vốn không cao chỉ chiếm khoang 15,5%/tổng nguồn vốn.
Nhìn chung công tác huy động vốn của Agribank Na Hang từng bớc tăng trởng, mức năm sau cao hơn mức năm trớc, nguồn vốn NH quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, nguồn vốn càng dôI dào thì tạo điều kiện càng đảm bảo khả năng thanh toán từ đó tạo uy tín trên thị trờng, đảm bảo khả năng cạnh tranh, tạo điều kiện thực thi chính sách tiền tệ, từ đó đảm bảo sự ổn định của tiền tệ, giữ vững giá trị đồng tiền.
2.1.3.2. Sử dụng vốn
Đối với kinh doanh ngân hàng, nếu nguồn vốn là điều kiện tiên quyết thì hoạt động sử dụng vốn cũng đóng vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định sự sống còn của mỗi ngân hàng. Kênh sử dụng vốn chính của ngân hàng chính là hoạt động cho vay, vì đây là hoạt động mang lại doanh thu lớn nhất chiếm khoảng 70% tổng doanh thu của các ngân hàng. Trong ba năm gần đây, do ảnh hởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tác động xấu đến hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Đối với chi nhánh NHNo&PTNT huyện Na Hang thì hoạt động tín dụng vẫn có tốc độ tăng trởng so với những năm trớc.
Là một chi nhánh thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh Na Hang thực hiện hoạt động tín dụng nhằm phát triển nông nghiệp và nông thôn, hỗ trợ nhu cầu phục vụ cho xây dung cơ sở hạ tầng nhà nông , các chi phí dịch vụ sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi,...Ngoài ra, chi nhánh cũng thực hiện các khoản cho vay, tài trợ theo dự án, phơng án đối với doanh nghiệp, hộ sản xuất nhỏ và cho vay dân c ( cho vay tiêu dùng). Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng chủ yếu là hoạt động cho vay còn có các hoạt động khác nh chiết khấu giấy tờ có giá, bão lãnh, cho thuế,...chiếm một phần nhỏ.
STT Tên phòng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm 2011/2010 So sánh năm 2012/2011 Chênh lệch % Chênh lệch % 1 Hội sở 88.426 103.089 118.473 14.663 17 15.384 15 2 Thợng Lâm 30.469 40.134 57.726 9.665 32 17.592 44 3 Yên Hoa 29.134 36.432 47.057 7.298 25 10.625 29 Tổng cộng 148.029 179.655 223.256 31.626 21 43.601 24
(Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012 của NHNo&PTNT Na Hang – Tuyên Quang)
Biểu đồ 2.1: D nợ chi tiết theo từng Phòng Giao dịch
- Cơ cấu d nợ phân theo thời hạn cho vay.
Bảng 2.4: Cơ cấu d nợ phân theo thời hạn vay
Đơn vị: Triệu đồng,% Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm 2011/2010 So sánh năm 20112/2011 Chênh lệch % Chênh lệch % Tổng d nợ 146.846 179.655 223.255 32.809 22.3 43.600 24.3 D nợ ngắn hạn 85.134 102.893 132.752 17.759 20.9 29.859 29.0 D nợ trung hạn 70.947 75.899 88.957 4952 7.0 13.058 17.2 D nợ dài hạn 589 863 1.546 274 46.5 683 79.1 (Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012
của NHNo&PTNT Na Hang – Tuyên Quang) Nhìn vào cơ cấu d nợ phân theo thời hạn vay ta thấy:
D nợ ngắn hạn luôn cao nhất so với d nợ trung và dài hạn. Năm 2011 là 179,655 triệu đồng tăng 32,809 triệu đồng so với năm 2010 (tăng 22,3%). Năm 2012 là 132.752 triệu đồng tăng 29.859 triệu đồng so với năm 2011, chiếm 59.5% trong tổng d nợ. Tuy nhiên điều đáng chú ý là d nợ dài hạn tăng lên rất mạnh qua các năm, điển hình năm 2012 cho vay dài hạn tăng 79,1% (683 triệu đồng) so với năm 2011. Cho vay trung hạn năm 2012 là 88.957 triệu đồng, so với năm 2011 tăng 13.058 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 40,5% trong tổng d nợ.
Cơ cấu cho vay đã bắt đầu dịch chuyển mạnh sang loại hình cho vay trung, dài hạn, đây là loại hình rủi ro cao hơn cho vay ngắn hạn nhng lãi suất cho vay lại cao hơn nhiều, chứng tỏ ngân hàng bắt đầu chú trọng hơn trong việc mở rộng cho vay nhng đi kèm với việc đảm bảo an toàn hiệu quả cho các khoản vay.
- Cơ cấu d nợ phân theo thành phần kinh tế
Bảng 2.5: Cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế
Đơn vị: triệu đồng,% Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Chênh lệch % Chênh lệch % Tổng d nợ 146.846 179.655 223.255 32.809 22.3 43.600 24.3 D nợ Doanh nghiệp
ngoài Quốc doanh 20.497 38.601 50.009 18.104 88.3 11.408 29.6 D nợ Hợp tác xã 314 520 1.200 206 65.6 680 130.8
D nợ T nhân, cá
nhân, Hộ gia đình 110.796 140.534 172.047 29.738 26.8 31.513 22.4
(Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012 của NHNo&PTNT Na Hang – Tuyên Quang)
Hoạt động tín dụng luôn chứa đựng nhiều rủi ro, do vốn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng giá trị tài sản nhỏ nên chỉ cần một tỉ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề nh giảm giá trị hoặc không thu hồi thì có thể đẩy ngân hàng tới nguy cơ phá sản. Vì thế, mặc dù tăng trởng tín dụng là mục tiêu của ngân hàng nhng tăng trởng vẫn phải đảm bảo chất lợng tín dụng tốt.
Bảng 2.6: Chi tiết nợ xấu theo từng phòng
Đơn vị: Triệu đồng,%
Tên phòng Năm 2012 So sánh với năm 2011 Tỷ lệ nợ xấu trêntổng d nợ Số tiền %
Hội sở 2,401 996 59% 2,03%
Thợng Lâm 195 78 60% 0,33%
Yên Hoa 447 251 44% 0,95%
Cộng 3,043 1,325 56% 1,36%
(Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012 của NHNo&PTNT Na Hang – Tuyên Quang)
Trong năm Chi nhánh đã thờng xuyên tăng cờng thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng. Tích cực đôn đốc thu nợ quá hạn, nợ xấu, chú trọng nâng cao khả năng thẩm định dự án cho cán bộ tín dụng, tăng cờng khâu kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay. Tập trung phân tích nợ vay, thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam về gia hạn, điều chỉnh, cơ cấu lại thời hạn trả nợ phù hợp với chu kỳ sản cuất kinh doanh của khách hàng, thực hiện trích lập và sử lý rủi ro tín dụng theo đúng quy định và kế hoạch của ngân hàng cấp trên giao.
Nợ xấu đến 31/12/2012 là 3,043 triệu đồng, so với năm 2011 tăn 1,324 triệu đồng, chiếm 1,36%/Tổng d nợ.
Trong đó:
- Nợ nhóm 3 là 131 triệu đồng, tăng 47 triệu đồng so với 31/12/2011 - Nợ nhóm 4 là 1,042 triệu đồng, tăng 620 triệu đồng so với 31/12/2011 - Nợ nhóm 5 là 1,870 triệu đồng, tăng 657 triệu đồng so với 31/12/2011 Nợ xấu năm tính đến 2012 có tăng so với 2011, nhng vẫn nằm trong tầm kiểm soát của chi nhánh.
- Tổng số tiền đã trích lập dự phòng rủi ro tín dụng năm 2012 đạt 100% kế hoạch. ( Dự phòng chung đạt 694 triệu đồng, Dự phòng cụ thể đạt 1,965 triệu đồng)
- Tổng số tiền thu hồi nợ đã xử lý rủi ro năm 2012 đạt 1,071 triệu đồng, đạt 119% so với kế hoạch.
2.1.3.3. Các hoạt động khác
Trong những năm qua, nhìn chung chi nhánh đã có những chuyển biến t- ơng đối toàn diện vững chắc. Chi nhánh đã mở rộng mạng lới hoạt động, triển khai đồng bộ các dịch vụ ngân hàng đa dạng nh: Dịch vụ thẻ, chuyển tiền, thanh toán thẻ, séc,tại các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch, từ đó có thể cung cấp chuỗi sản phẩm mang tính khép kín, hàm chứa nhiều giá trị gia tăng đảm bảo tối đa hoá lợi ích của khách hàng cũng nh ngân hàng.
Mở rộng dịch vụ khác là giải pháp an toàn và phù hợp với xu hớng hoạt động của ngân hàng hiện đậi. Bằng uy tín và kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu t phát triển, chi nhánh NHNo&PTNT Na Hang đã triển khai tốt các hoạt động dịch vụ khác
Nhìn chung chất lợng thanh toán của chi nhánh huyện Na Hang trong 3 năm từ 2010 đến 2012 đợc nâng cao, một mặt điều hành vốn nhanh chóng kịp thời trong toàn hệ thống, một mặt tiết kiệm đợc nguồn vốn đáng kể trong thanh toán so với trớc đây. Mạng lới thanh toán quốc tế cũng ngày càng đợc mở rộng.
Nghiệp vụ phát hành thẻ: Chỉ sau 8 năm tham gia thị trờng thẻ, tổng số thẻ chi nhánh đã phát hành tính đến 31/12/2012 là 4.962 thẻ, riêng trong năm 2012 phát hành đợc 1.198 thẻ đạt 99,8% kế hoạch đợc giao.
nhất, thông báo số d Tài khoản khi có biến động. Năm 2012 có 2.799 khách hàng đã sử dụng dịch vụ tăng hơn 1.000 khách hàng so với năm 2011
Công tác kế toán.
- Với phơng châm an toàn hiệu quả bền vững, năm 2012 chi nhánh đã thực hiện đúng nguyên tắc thể lệ, chế độ của nhà nớc, của ngành với công tác tài chính kế toán. Thực hiện hạch toán nhanh, chính xác, kịp thời mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Thực hiện tốt chơng trình thanh toán điện tử liên ngân hàng, thanh toán song phơng nhanh chóng, chính xác tạo đợc niềm tin đối với khách hàng. Tổ chức thực hiện tốt các hoạt động nghiệp vụ, thanh toán, dịch vụ, đồng thời triển khai thực hiện tốt các chơng trình thu ngân sách nhà nớc, thu hộ hoá đơn, quy trình dịch vụ nhận tiền, chuyển tiền, Quản lý theo dõi đảm bảo an toàn về tài sản, tiền vốn cho đơn vị.
- Chi nhánh đã thờng xuyên tự kiểm tra, giám sát, chấn chỉnh trong quá trình thực hiện công tác tài chính, kế toán, đôn đốc tăng thu, thực hành tiết kiệm chống lãng phí. Với sự nỗ lực của tập thể cán bộ viên chức, Năm 2012 chi nhánh