Tớnh toỏn thiết kế vỏn khuụn, tổ hợp lực

Một phần của tài liệu công tác ván khuôn và công nghệ thi công đập bê tông đầm lăn có tường thượng lưu là kết cấu bê tông thường kết hợp bê tông đầm lăn cấp phối ii (Trang 69 - 74)

5. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN

2.3.2Tớnh toỏn thiết kế vỏn khuụn, tổ hợp lực

a) Cỏc loại lực tỏc dụng lờn vỏn khuụn

Khối lượng bản thõn của vỏn khuụn và giằng chống

Xỏc định khối lượng bản thõn của vỏn khuụn và giằng chống phải dựa trờn cơ sở ở bản vẽ thiết kế thi cụng

Khối lượng thể tớch của hỗn hợp bờ tụng mới đổ

Khối lượng cốt thộp: Tớnh theo bản vẽ thiết kế, trường hợp khụng cú chỉ dẫn của thiết kế tớnh toỏn sơ bộ lấy khối lượng cốt thộp cho một một khối kết cấu bờ tụng cốt thộp là 100daN (kg)

Khi tớnh toỏn vỏn mặt của tấm đan và cỏc giỏ vũm trực tiếp đỡ chỳng lấy 250daN/m2

Khi tớnh toỏn cỏc nẹp sau vỏn mặt lấy 150daN/m2

Lớp phủ trờn bề mặt bờ tụng: Sau khi đổ bờ tụng tấm đan xong phải nuụi dưỡng bờ tụng thụng thường là phủ lớp bao tải, cỏ, mựn cưa hoặc be bờ đổ nước... tuỳ tỡnh hỡnh cụ thể mà xỏc định tải trọng của lớp phủ này

Áp lực ngang của hỗn hợp bờ tụng mới đổ vào cỏc thành vỏn khuụn xỏc định theo cụng thức trong bảng 2-10;

Tải trọng động phỏt sinh khi đổ hỗn hợp bờ tụng gõy nờn, xỏc định theo bảng 2-11

Tải trọng do chấn động của của đầm bờtụng: đối với vỏn khuụn nằm thường lấy là 100daN/m2 cũn đối với vỏn khuụn đứng lấy 200daN/m2

Tải trọng do giú gõy nờn: Tại địa điểm xõy thi cụng khi chiều cao vỏn khuụn cao hơn (so với mặt nền) từ 5m trở lờn và ở nơi thường cú giú cấp 4 trở lờn thỡ phải tớnh lực giú tỏc dụng vào vỏn. Xỏc định theo cụng thức sau:

Qg = Kq (N/m2) Trong đú:

q – ỏp lực tiờu chuẩn của giú (daN/m2) cú thể lấy theo quy phạm tạm thời QP-01-61 của UBKHNN hoặc cú thể xỏc định bằng 500-1000 N/m2

k - Hệ số động lực giú xỏc định theo bảng 2-12 Cỏc kớ hiệu trong bảng như sau:

P1 - Áp lực hụng tối đa của hỗn hợp bờ tụng (daN/m2)

γh - Khối lượng thể tớch của hỗn hợp bờ tụng đó đầm chặt (daN/m2) H - Chiều cao lớp bờ tụng sinh ỏp lực ngang khi đổ bờ tụng theo phương phỏp lờn đều

H = E t Nì 1

Trong đú:

N – Năng suất thực tế hỗn hợp bờ tụng được chuyển đến khoảnh đổ (m3/h)

t1 - Thời gian ninh kết ban đầu của xi măng (h)

E - Diện tớch thực tế của khoảng đổ theo phương phỏp đổ lờn đều (m2)

Bảng 2-10: Áp lực ngang của hỗn hợp bờ tụng mới đổ

Số TT Cỏch đầm Cụng thức tớnh (daN/m P 2 P ) Phạm vi sử dụng cụng thức Sơ đồ ỏp lực 1 2 3 4 5 1 Đầm chấn động trong PR1R = γbH FR1R = 2 1γbHP 2 H ≤ RRo 2 Đầm chày PR1R = γbRRo FR1R = 2 1 γb(H - 2 o R ) H > R Ro 3 Đầm chấn động treo ngoài vỏn khuụn (đầm ngoài) PR1R = γbH FR1R = 2 1 γbHP 2 H ≤ 2RRn 4 Đầm chấn động treo ngoài vỏn khuụn (đầm ngoài) PR1R = 2γbRRn FR1R = 2γbRRnR(H-RRnR) H > 2RRn 5 Đầm tay PR1R = 1,100H FR1R = 0,550HP 2 1 , 9 < r H và H < 4v

6 Đầm tay PR1R=1,100ì4v FR1R=1,100ì4v(H-2v) 1 , 9 < r H và H ≥ 4v 7 Đầm tay P R1R = 10,000r FR1R = 10,000rH 1 , 9 > r H 8 Khụng dựng đầm P R1R = 0,700H FR1R = 0,350HP 2 Đổ bờ tụng trong nước

Khi đổ bờ tụng theo lớp nghiờng hay phương phỏp bậc thang thỡ H được xỏc định bằng chiều cao khoảnh đổ

Ro - Chiều dài của chầy đầm (m)

F1 - Lực tập trung của hỗn hợp bờ tụng mới đổ (daN/m)

Rn – Bỏn kớnh tỏc dụng theo chiều thẳng đứng của đầm ngoài (m) v - Tốc độ đổ bờ tụng lờn cao (m/h)

r – bỏn kớnh tớnh đổi theo mặt cắt ngang của kết cấu Nếu là tường thỡ r =

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b(m) với b là chiều dày của tường. Nếu là cột thỡ r =

P F

(m) với F là diện tớch mặt cắt ngang cột và P là chu vi của mặt cắt ngang cột

Bảng 2-11: Tải trọng động khi đổ bờ tụng

Biện phỏp đổ hỗn hợp bờ tụng vào trong vỏn khuụn

Tải trọng ngang tỏc dụng vào vỏn khuụn (daN/mP

2

P

)

Đổ bằng mỏng, phễu, ống vũi voi hoặc trực tiếp bằng đường ống từ mấy bơm bờ tụng

200 Đổ trực tiếp từ cỏc thiết bị vận chuyển cú dung tớch

≤0,20mP 3

Như trờn nhưng cú dung tớch từ 0,2-0,8 mP 3

400 Như trờn nhưng cú dung tớch > 0,8mP

3 600 Bảng 2-12: Hệ số động lực giú K Số TT Vị trớ kết cấu vỏn khuụn Trị số K 1 2 2 4

Kết cấu vỏn khuụn cú mặt đứng trực tiếp chịu ỏp lực giú Kết cấu vỏn khuụn cú mặt đứng ở sau hướng giú

Kết cấu vỏn khuụn cú mặt đứng thẳng riờng biệt Kết cấu vỏn khuụn cú mặt nghiờng

Loại I: khi α = 0P o khi α = 30P o khi α = 60P o

Loại II: khi H ≥ f α = 0-15P o

α = 30P o

α = 50P o

Khi H < f thỡ lấy trị số K như lấy loại I

+0,8 -0,6 1,4 -0,8 0 +0,8 -0,8 0 +0,8

b) Phương phỏp tổ hợp lực để tớnh toỏn vỏn khuụn và đà giỏo chống đỡ

Bảng 2-13: Tổ hợp lực

Số

TT Cỏc loại kết cấu vỏn khuụn

Cỏc loại lực tỏc dụng lờn vỏn khuụn Tớnh toỏn khả năng chịu lực Tớnh toỏn biến dạng 1 2 3 4

1 Vỏn khuụn của tấm đan (sàn) hay vũm và kết cấu chống đỡ vỏn khuụn

a + b + c + d + (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

e a + b + c + e 2 Vỏn khuụn của cột cú cạnh của tiết diện

≤30cm và tường cú chiều dày < 10cm g + i g 3 Vỏn khuụn của cột cú cạnh của tiết diện

>30cm và tường cú chiều dày > 10cm g + h g 4 Vỏn khuụn thành đứng của dầm hoặc vũm g + i g 5 Vỏn khuụn tấm đỏy của dầm hoặc vũm a + b + c + i a + b + c 6 Vỏn khuụn của cỏc khối bờ tụng lớn g + h g

Độ vừng f của cỏc bộ phận vỏn khuụn do tỏc động của cỏc tải trọng được quy định với cỏc trị số dưới đõy:

- Đối với vỏn khuụn của bề mặt lộ ra ngoài của cỏc kết cấu f ≤ 1/400 nhịp của bộ phận vỏn khuụn

- Đối với vỏn khuụn của bề mặt che khuất của cỏc kết cấu, f ≤ 1/250 nhịp của bộ phận vỏn khuụn

- Độ vừng đàn hồi hay độ lỳn của gỗ chống vỏn khuụn f ≤ 1/1000 khẩu độ tự do của kết cấu bờ tụng cốt thộp

Một phần của tài liệu công tác ván khuôn và công nghệ thi công đập bê tông đầm lăn có tường thượng lưu là kết cấu bê tông thường kết hợp bê tông đầm lăn cấp phối ii (Trang 69 - 74)