Nhúm dạng địa hỡnh được thành tạo do dũng chảy thường xuyờn

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông thạch hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu (Trang 83 - 84)

- Thềm bậc III - xõm thực:thềm bậc III của sụng cú độ cao từ 75-120m phõn bố

khỏ rộng rói trong cỏc thung lũng lớn ở vựng nỳi như thung lũng sụng Thạch Hón, Cam Lộ.. Thềm thường được kộo dài dọc thung lũng sụng, chỳng được mở rộng ở những đoạn ngó ba cỏc sụng suối và gần cửa sụng đổ vào đồng bằng. Tại đõy bề mặt thềm rộng hàng chục km, phỏt triển ở cỏc sụng chớnh và sụng nhỏnh, dọc theo cỏc đoạn của cỏc thung lũng, thềm III chỉ được bảo tồn dạng sút với diện tớch hẹp. Bề mặt thềm thường bị cỏc dũng chảy trẻ, cỏc mương xúi cắt, tạo nờn địa hỡnh dạng gũ đồi thoải. Giữa bề mặt thềm III và cỏc Pediplen cao 200 - 300m được chuyển tiếp bởi sườn búc mũn dốc 15P

0

P-20P -20P

0

P

. Thềm III được chuyển xuống cỏc bậc địa hỡnh thấp hơn bởi vỏch xõm thực khỏ dốc.

- Thềm bậc II (Xõm thực - tớch tụ):cỏc thềm bậc II của sụng phõn bố khỏ rộng

rói tại cỏc thung lũng sụng sụng Thạch Hón, sụng Cam Lộ... Thềm bậc II cú độ cao tương đối từ 10- 20m. Bề mặt khỏ rộng dạng lượn súng. Trờn bề mặt được phủ bởi vật liệu aluvi: cuội, sỏi, sạn lẫn sột pha của vỏ phong hoỏ đỏ gốc đế thềm. Cũng như thềm III, hiện tại thềm II bị rửa trụi bề mặt mạnh mẽ. Ở cửa sụng Thạch Hón, Cam Lộ, ở phớa tõy đồng bằng thường gặp cỏc thềm bặc II cắt vào thềm biển mài mũn cao 30- 50m.

- Thềm bậc I: phõn bố khỏ rộng rói trong cỏc sụng suối ở cả vựng nỳi và đồng bằng. Chỳng tạo nờn một bề mặt khỏ phẳng dọc theo cỏc thung lũng. Trong vựng nỳi, thềm I cú độ cao từ 8 - 15m, chuyển xuống đồng bằng, độ cao thềm giảm xuống 4 - 8m. Bề mặt thềm I thường khỏ bằng phẳng, ở khu vực Thành cổ Quảng Trị, Đụng Hà, trờn bề mặt này cũn sút lại nhiều di tớch lũng sụng cụt. Bề mặt thềm bị cỏc dũng chảy hiờn đại tạo vỏch dốc đứng. Thềm I của hầu hết cỏc thung lũng đều là thềm tớch tụ. Bề dày tớch tụ thường bằng hoặc lớn hơn độ cao của thềm. Bói bồi cao: phỏt triển liờn tục, thường cú diện tớch lớn ở đoạn khỳc uốn ở cỏc sụng chớnh hoặc nơi hội lưu của cỏc suối lớn đổ vào sụng chớnh, cú bề mặt bằng phẳng, độ cao từ 1 - 4m. Cú cấu tạo lớp phủ bề mặt là tướng bói bồi, cỏt, sột, cỏt pha lẫn sạn, sỏi. Bói bồi cao chỉ bị ngập lụt vào mựa lũ. Bói bồi thấp và thung lũng tớch tụ: hiện tại dạng địa hỡnh này chủ yếu phõn bố ở dọc sụng, vựng đồng bằng. Với độ cao tương đối 0,5 - 1m. Thường bị ngập nước theo mựa, cấu tạo lớp phủ tầng mặt là cỏt, sạn sỏi, đụi chỗ là vựng lầy. Dạng địa này hiện đang được thành tạo và luụn luụn bị đe doạ bởi lũ lụt. ở cỏc sụng suối miền nỳi, đỏy thung lũng tớch tụ và bói bồi thấp chủ yếu là bói bồi động lực, hỡnh dạng luụn biến đổi theo động lực của dũng nước.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông thạch hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)