Nhúm dạng địa hỡnh được thành tạo do hoạt động búc mũn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông thạch hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu (Trang 80 - 82)

Hoạt động búc mũn tạo nờn cỏc bề mặt san bằng và cỏc sườn cú độ dốc khỏc nhau. Trong phạm vi Quảng Trị phổ biến cỏc bề mặt sau:

- Di tớch cỏc bề mặt san bằng. - Phần sút của bề mặt san bằng búc mũn hoàn

toàn (Peneplen): Thường chiếm vị trớ cao nhất của cỏc khối và dóy nỳi dưới dạng bề mặt chia nước hẹp, hơi lồi cú dạng lượn súng thoải phõn bố trờn cỏc độ cao từ 1500 - 1700m ở dóy Sa Mui - Voi Mẹp và một số bề mặt với mực cao 1200m trong vựng. Phần sút bề mặt san bằng búc mũn khụng hoàn toàn (Pediplen): phõn bố trong khắp lónh thổ trờn cỏc đường chia nước phụ và cỏc mặt bằng trước nỳi. Bề mặt chia nước rộng dạng đồi lượn súng hoặc phõn bậc ở cỏc độ cao 800 - 1200m, 400 - 600m và 200 - 300m. Trờn bề mặt cũn bảo lưu vỏ phong húa khỏ tốt. Hiện tại bề mặt bị biến đổi bởi quỏ trỡnh rửa trụi bề mặt. Phần sút của bề mặt búc mũn - xõm thực (Pedimen): là bề mặt của địa hỡnh đồi cao và nỳi thấp dao động từ 800-200m, phõn bố rộng rói ở Tõy Đụng Hà, trong khu vực nỳi Bà Rụ phớa nam Tõn Lõm và lưu vực Thạch Hón, Ba Lũng. Sự thay đổi độ cao chừng 50 - 70m, vỡ vậy độ nghiờng địa hỡnh nhỏ (thường dưới 10P

0

P

). Trờn bề mặt lớp phong húa dày song với thực vật phỏt triển thưa thớt do bị tàn phỏ đỏng kể. Hiện nay chỳng đang chịu tỏc dụng của cỏc quỏ trỡnh rửa trụi, xúi rửa.

- Cỏc bề mặt sườn. Sườn trọng lực nhanh: Quỏ trỡnh trọng lực nhanh xảy ra chủ

yếu trờn cỏc đỏ cú dạng khối rắn chắc như cỏc thể xõm nhập granit, cuội sạn kết, đỏ biến chất cao, đỏ bazan và trờn sườn dốc của cỏc khối đỏ vụi. Cỏc sườn này phõn bố ở cỏc sườn của cỏc khối nỳi Voi Mẹp, Vàng Vàng, Đụng Chõu, Sa Mui, Đụng Dạng, Đụng La Lờ v.v... Nguồn gốc của cỏc bề mặt này là quỏ trỡnh trọng lực nhanh, bao gồm: đổ vỡ, sập lở cỏc loại, độ dốc của bề mặt sườn này >25P

0 P , cú nơi >35P 0 P

và dốc đứng. Trắc diện thẳng, ớt bị chia cắt bởi cỏc dũng chảy thường xuyờn và tạm thời, hầu hết cỏc bề mặt khụng thấy cú cấu trỳc phõn bậc. Cỏc thành tạo bở rời phủ trờn mặt thường rất mỏng (<0,5m), gồm tảng lăn lẫn dăm sạn, đụi nơi trơ đỏ gốc hoặc dưới dạng cỏc bói đỏ ở trạng thỏi liờn kết khụng bền vững. Cỏc quỏ trỡnh trọng lực cũn phỏt triển lờn tục đến ngày nay. Sườn trọng lực chậm: được hỡnh thành bởi một loạt cỏc quỏ trỡnh rửa trụi, xúi rửa, đất chảy (deflucxi), đất trụi

khu vực Rào Quỏn. Cỏc bề mặt sườn này cú độ dốc từ 15P 0 P -25P 0 P , đụi nơi 25P 0 P -35P 0 P , và phần dưới sườn 8P 0 P -15P 0 P

, trắc diện sườn phõn bậc. Tại khu vực thượng nguồn Đakrụng, cỏc bậc này bao trựm hầu hết bề mặt sườn tạo ra cấu trỳc “vẩy cỏ” rất điển hỡnh. Nhỡn chung, bề mặt này phõn bố ở đoạn giữa cỏc sườn cú dạng lồi hoặc lừm bị chia cắt trung bỡnh bởi cỏc hệ thống mỏng trũng và dũng chảy tạm thời. Cỏc thành tạo bở rời lớp phủ sườn dày 1,5-2m, bao gồm sột pha lẫn dăm sạn mảnh vỡ. Cỏc quỏ trỡnh hiện tại vẫn tiếp diễn. Sườn rửa trụi - xúi rửa: phõn bố rộng rói dọc lưu vực Đakrụng, Thạch Hón và phớa Tõy Hải Lăng. Độ dốc bề mặt sườn ưu thế 8P

0 P - 15P 0 P và 15P 0 P - 25P 0 P

, trắc diện lồi lừm mềm mại. Cỏc quỏ trỡnh hiện tại đang chuyển dần sang rửa trụi bề mặt do hoạt động búc mũn địa hỡnh ở khu vực này. Sườn tớch tụ deluvi - coluvi: phõn bố khụng liờn tục, chỉ tập trung ở chõn cỏc dóy nỳi và xung quanh cỏc vựng trũng giữa nỳi. Về mặt hỡnh thỏi thường là cỏc sườn cú độ dốc 3P

0 P -8P 0 P ; 8P 0 P -15P 0 P , đụi chỗ 15P 0 P -25P 0 P

, bề mặt phẳng ớt bị chia cắt dạng lừm, phẳng hoặc hơi lồi - lừm. Trong tất cả cỏc điểm quan sỏt, nhận thấy cỏc thành tạo bở rời thường dày từ 1-2m, đụi nơi >2m. Cú cấu tạo phõn lớp giả theo màu sắc và đụi nơi cũn quan sỏt thấy cỏc tầng mựn cũ bị chụn vựi. Tuổi của bề mặt sườn này cũng tương tự như cỏc bề mặt sườn khỏc, tạm xếp vào Đệ tứ khụng phõn chia (Q).

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông thạch hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)