Tổng hợp cỏc thiệt hại vựng ven biển cửa sụng Quảng Trị.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông thạch hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu (Trang 58 - 63)

2. Hiện trạng phỏt triển kinh tế

2.2.2. Tổng hợp cỏc thiệt hại vựng ven biển cửa sụng Quảng Trị.

Theo số liệu điều tra thỡ từ năm 1980 cho đến nay, dọc bờ biển tỉnh Quảng Trị cú 14 khu vực bị sạt lở trong đú 25 đoạn bị sạt lở (bảng 2-2). Cú những đoạn bờ bị sạt lở với chiều dài hàng nghỡn một như ở xó Gio Hải - huyện Gio Linh và tốc độ xúi lở trung bỡnh năm đạt tới vài chục một /năm như ở xó Triệu Võn - huyện Triệu Phong làm cho nhiều đoạn bờ lựi sõu vào đất liền đến vài trăm một ảnh hưởng lớn đến kinh tế dõn sinh của khu vực. Tớnh trung bỡnh khoảng 2,7 km lại cú một đoạn bị sạt lở. Quỏ trỡnh sạt lở bờ biển gia tăng nhanh với cường độ mạnh rất nguy hiểm đó gõy nờn những thiệt hại to lớn cho 10 xó ven biển của tỉnh Quảng Trị. Hiện tượng sạt lở bờ xảy ra ngay cả những nơi cú cỏc cụng trỡnh chỉnh trị như kố mỏ hàn, trồng cõy và cỏc biện phỏp chống sạt lở khỏc như ở Vĩnh Thỏi, Vinh Quang, Vĩnh Thạch (Vĩnh Linh); Triệu Võn (Triệu Phong); Trung Giang (Gio Linh).

Bảng 2-2: Tổng hợp thiệt hại do sạt lở bờ biển tỉnh Quảng Trị

Số TT Địa danh Năm xảy ra xúi lở Vị trớ (bờ biển, cửa sụng) Số đoạn bị sạt lở Chiều dài bị sạt lở (km) Tốc độ xúi lở trung bỡnh năm (m/năm) Huyện Xó 1 Gio Linh

Gio Hải 1996 Bờ biển 1 10,0 5

2 Gio Việt Thường xuyờn

Cửa Việt

3 Trung Giang 1996 Bờ biển 5 1,4 20

4 Vĩnh Linh

Vĩnh Thỏi Bờ biển 1 13,0 15,8

5 Vinh Quang 1985 Bờ biển 2 0,4 0,6

6 1985 Cửa Tựng 7 1986 Bờ biển 2 5,0 3,6 8 1986-89 Cửa Tựng 3,5 9 Vĩnh Thạch 1980 Bờ biển 3 1,4 0,25 10 Vĩnh Kim 1985 Bờ biển 2 0,3 1,7 11 Hải An 1985 Bờ biển 7,0

12 Triệu Phong

Triệu Lăng Bờ biển 6 5,4 0,91

13 Triệu Võn 1999 Bờ biển 3 3,0 55

14 Triệu An 1999 Cửa Việt 1 1,0 1,5

+ Số đoạn bị sạt lở đó cú đờ, kố, mỏ hàn bảo vệ là 5 đoạn. + Số đoạn sạt lở đó được trồng cõy là 8 đoạn.

+ Số đoạn bờ bị sạt lở cú liờn quan đến cửa sụng là 3 đoạn.

Cũn lại là cỏc đoạn bờ bị sạt lở là chưa cú cỏc cụng trỡnh gia cố hoặc chưa được trồng cõy.

Mức độ sạt lở bờ cú thể tổng kết như sau:

* Kớch thước chiều dài của đoạn bờ bị sạt lở chia ra 5 cấp:

- Ngắn: cú độ dài sạt lở < 200 m. - Đỏng kể: 200 ữ 1000 m.

- Trung bỡnh: 1000 ữ 2000 m. - Lớn: 2000 ữ 6000 m.

- Rất lớn: > 6000 m.

Theo số liệu điều tra khảo sỏt đoạn bờ Vinh Thỏi, huyện Vĩnh Linh là đoạn bờ bị xúi, sạt lở cú chiều dài lớn nhất trong khu vực (khoảng 13 km), kộo dài từ xó Ngư Thuỷ (Quảng Bỡnh) đến xó Vĩnh Thỏi (Quảng Trị). Tốc độ xúi trung bỡnh khoảng từ 2 ữ 5 m/năm, mạnh nhất là ở Mũi Lay. Theo nhõn dõn địa phương cho biết, bờ biển bị xõm thực bắt đầu vào khoảng từ năm 1973 và từ đú đến nay nhiều đoạn bị xúi sõu vào đất liền từ 40 m cho đến 100 m. Theo bảng 2-3 thỡ khu vực cửa sụng ven biển tỉnh Quảng Trị cú khoảng 34 km bị sạt lở, quỏ trỡnh sạt lở diễn ra chủ yếu ở khu vực bờ biển, chiếm 50% tổng chiều dài bờ biển.

Bảng 2-3: Số đoạn bờ bị sạt lở phõn theo kớch thước ở tỉnh Quảng Trị

< 200 (m) 200 ữ 1000 (m) 1000 ữ 2000 (m) 2000 ữ 6000 (m) > 6000 (m)

11 8 6 3 1

* Phõn cấp mức độ sạt lở theo xu hướng lấn sõu vào lục địa (vào bờ) (bờ đó bị sạt lở tớnh từ khi bắt đầu tới nay), chia làm 4 cấp:

- Yếu: < 50 m chiếm 60,0% ; - Trung bỡnh: 51 ữ100 m chiếm 36,0% - Mạnh: 101 ữ200 m chiếm 4% ; - Rất mạnh: > 200 m

* Dựa vào tốc độ sạt lở sõu vào đất liền trung bỡnh mỗi năm (m/năm), ta cú

thể chia ra 4 cấp như sau:

- Chậm: cú tốc độ sạt lở lấn sõu vào đất liền < 5 m/năm chiếm 64,0%. - Trung bỡnh: cú tốc độ sạt lở lấn sõu vào đất liền 5 ữ15 m/năm khụng cú. - Nhanh: cú tốc độ sạt lở lấn sõu vào đất liền 15 ữ30 m/năm chiếm 24,0%. - Rất nhanh: tốc độ sạt lở lấn sõu vào đất liền > 30 m/năm chiếm 12,0%. Cỏc đoạn bờ cú tốc độ sạt lở nhanh là: Vĩnh Thỏi - Vĩnh Linh, Trung Giang - Gio Linh cú tốc độ sạt lở trung bỡnh năm là trờn 15 m /năm. Đặc biệt những khu vực bị sạt lở mạnh xảy ra trong thời gian gần đõy (năm 1999 và 2000) nhưng với tốc độ khỏ lớn từ 40 ữ 60 m/năm như ở xó Triệu Võn - Triệu Phong, xó Gio Hải - Gio Linh...

Cú trờn 80% số đoạn bờ bị sạt cú chiều dài hơn 1 km, 28,0% số đoạn bờ bị sạt sõu vào đất liền từ 100 m trở lờn. Nếu lấy tốc độ sạt lở trung bỡnh là 5 ữ 15 m/năm, nhanh là 15 ữ30 m/năm thỡ 36% số đoạn sạt lở thuộc loại từ nhanh trở lờn.

Tại Cửa Việt, đoạn bờ biển phớa Bắc cửa sụng bị xúi lở khỏ mạnh với tốc độ từ 2 ữ 5 m /năm trờn chiều dài gần 3 km, bờ phớa Nam bị xúi lở nhẹ hơn với tốc độ 1 ữ 1,5 m/năm trờn đoạn bờ dài 1 km. Theo tài liệu viễn thỏm, từ năm 1965 đến năm 1999 diện tớch được bồi tụ là 10 ha, trong khi diện tớch bị sạt lở lờn tới 88 ha [17]. Từ năm 1980 sau khi đập Trấm, cụng trỡnh lớn nhất trờn sụng Thạch Hón được đưa vào sử dụng, quỏ trỡnh xúi lở bờ xảy ra khỏ mạnh [9, 10]. Nhiều nơi biển đó xõm thực hết cỏc cồn cỏt chắn, hiện tượng xúi lở bờ đó làm sập đổ cỏc kho bói, cầu cảng ở Cửa Việt; cỏc lụ cốt, cụng trỡnh quõn sự bị phỏ huỷ, rừng phi lao ở nhiều đoạn bị xúi trơ gốc, cỏc trạm biờn phũng ở đõy phải di chuyển vào phớa trong. Xen kẽ với quỏ trỡnh sạt lở là quỏ trỡnh bồi lấp luồng lạch vào cảng, gõy nhiều cản trở cho hoạt động của cảng biển, cảng cỏ.

Theo số liệu điều tra từ 1985 trở lại đõy cho thấy quỏ trỡnh xúi lở xảy ra là chủ yếu, quỏ trỡnh bồi tụ xảy ra yếu hơn. Kết quả đo vẽ và tớnh toỏn trờn cỏc mặt cắt

ngang biến dạng địa hỡnh bờ biển cho thấy xu thế chung là vào mựa khụ bờ biển cửa sụng được bồi tụ về phớa biển là đỏng kể từ 30 ữ40 m ở bờ phớa Bắc (mặt cắt 1, 2) đến trờn 80 một ở đoạn bờ bị sạt mạnh nhất (mặt cắt 4, mặt cắt 5) nơi xõy dựng kho xăng dầu. Đồng thời phần bói cao sỏt chõn đờ cỏt lại bị sạt rộng tới 60 m từ độ cao 4 m cũn 2,5 m (mặt cắt 4). Đoạn bờ giữa cửa sụng và biển được bồi cao là chủ yếu, cú cồn cỏt được bồi cao đến 1m (mặt cắt 7). Đoạn bờ biển phớa Nam cũng cho thấy được bồi vào mựa này (Hỡnh 2-27).

Hỡnh 2-27: Bản đồ tổng hợp sạt lở bờ biển tỉnh Quảng Trị

Qua số liệu về hiện trạng sạt lở bờ biển, lũng sụng khu vực Cửa Việt tỉnh Quảng Trị đặc biệt là khu vực ven biển cửa sụng Cửa Việt cho thấy: Quỏ trỡnh sạt lở - bồi tụ diễn ra khỏ phức tạp do cỏc yếu tố động lực tỏc động khụng đồng đều trờn

từng cung đoạn đường bờ riờng biệt, song quỏ trỡnh sạt lở đang diễn ra chiếm ưu thế. Quỏ trỡnh sạt lở chủ yếu xảy ra ở những đoạn bờ biển thẳng với hướng hứng súng giú, vật chất cấu tạo bờ chủ yếu là những vật liệu bở rời. Kết quả phõn tớch cỏc số liệu đo lặp biến dạng địa hỡnh, đo sõu và phõn tớch hệ thống cỏc tài liệu bản đồ địa hỡnh, ảnh viễn thỏm đó cho thấy quỏ trỡnh hỡnh thành, biến động và phỏt triển của bờ biển, cửa sụng Cửa Việt là rất phức tạp.

2.3. KẾT LUẬN

Túm lại, chương 2 đó điều tra, đỏnh giỏ được thực trạng diễn biến sạt lở đất và tổng hợp được cỏc thiệt hại do sạt lở đất gõy ra ở lưu vực sụng Thạch Hón, tỉnh Quảng Trị qua cỏc thời kỳ. Chương 2 đó phõn vựng cỏc khu vực nghiờn cứu, đỏnh giỏ mức độ diễn biến sạt lở đất dựa trờn so sỏnh với cỏc tài liệu quỏ khứ cũng như đỏnh giỏ mức độ gõy tổn thương đến cỏc khu vực dõn cư và cỏc hoạt động kinh tế xó hội. Việc phõn chia lưu lực nghiờn cứu là tiền đề cho việc đỏnh giỏ nguyờn nhõn và đề xuất cỏc giải phỏp cụ thể tương ứng với từng lưu vực.

CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUYấN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẠT LỞ ĐẤT Ở LƯU VỰC SễNG THẠCH HÃN TỈNH

QUẢNG TRỊ

3.1. NGUYấN NHÂN KHÁCH QUAN – YẾU TỐ TỰ NHIấN

Cỏc yếu tố tự nhiờn về địa hỡnh, địa chất, thổ nhưỡng, thảm thực vật, khớ hậu, thủy hải văn được phõn chia vào 4 nhúm yếu tố cơ bản sau đõy:

3.1.1. Nhúm yếu tố tạo nguồn vật chất cho xúi mũn

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông thạch hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)