2. Hiện trạng phỏt triển kinh tế
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP THIỆT HẠI DO SẠT LỞ ĐẤT LƯU VỰC SễNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ
VỰC SễNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ
2.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN SẠT LỞ ĐẤT Ở LƯU VỰC
SễNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ
Tỡnh trạng sạt lở của một dũng sụng phụ thuộc vào nhiều nguyờn nhõn từ địa hỡnh, địa chất, khớ tượng thủy văn, thảm phủ thực vật, chế độ canh tỏc, quỏ trỡnh khai thỏc tài nguyờn, sự vận hành của cỏc trạm thủy điện, hồ chứa nước…Tuy nhiờn nguyờn nhõn cơ bản nhất vẫn là 3 quỏ trỡnh xõm thực, vận chuyển phự sa và lắng đọng trầm tớch dọc theo lũng dẫn của sụng quyết định. Cỏn cõn cõn bằng bựn cỏt giữa tổng lượng bựn cỏt đưa đến từ bề mặt lưu vực, lượng bựn cỏt bị xúi mũn trờn bản thõn lũng dẫn và tổng lượng bựn cỏt đi ra tại mặt cắt khống chế. Về mặt định tớnh, khi tổng lượng bựn cỏt đến lớn hơn tổng lượng bựn cỏt đi sẽ xuất hiện hiện tượng bồi lắng trờn lũng dẫn và ngược lại khi tổng lượng bựn cỏt đi lớn hơn tổng lượng bựn cỏt đến sẽ xuất hiện hiện tượng xúi lở trong lũng dẫn (cú thể bao gồm cả xúi ngang và xúi sõu). Do vậy, qua nghiờn cứu hiện trạng bồi xúi trờn cỏc dũng sụng/đoạn sụng sẽ cung cấp cỏc thụng tin về sự cõn bằng làm cơ sở cho việc xỏc định nguyờn nhõn, diễn biến việc sạt lở đất ở lưu vực nghiờn cứu cũng như đề xuất cỏc giải phỏp phũng chống và giảm thiểu tỏc hại cú thể do hiện tượng sạt lở gõy ra trờn cỏc đoạn sụng. Tư liệu sử dụng trong việc đỏnh giỏ hiện trạng bao gồm:
Khảo sỏt thực địa, đo đạc và chụp ảnh cỏc khu vực bồi, xúi trờn cỏc lũng dẫn thực hiện trong năm 2010. Điều tra về tỡnh hỡnh và diễn biến của hiện tượng bồi/xúi qua cỏc phỏng vấn tại hiện trường.
Cỏc tài liệu quỏ khứ về bản đồ, đường bờ, mặt cắt đó thu thập và kế thừa từ cỏc nghiờn cứu trước đõy của Nguyễn Văn Cư và nnk (2008).
Trờn cơ sở cỏc tài liệu đó thu thập được ta tiến hành phõn đoạn cỏc đoạn sụng và xỏc định cỏc khu vực hiện đang diễn ra hiện tượng bồi xúi, đỏnh giỏ mức độ diễn biến bồi xúi dựa trờn so sỏnh với cỏc tài liệu quỏ khứ cũng như đỏnh giỏ mức độ gõy tổn thương đến cỏc khu vực dõn cư và cỏc hoạt động kinh tế xó hội khu vực nghiờn cứu.
Nhỡn chung, cỏc hiện tượng bồi xúi đang diễn ra tương đối mạnh mẽ và phức tạp trờn toàn lưu vực sụng Thạch Hón, tuy nhiờn dựa trờn đặc điểm hỡnh thỏi, địa mạo và địa hỡnh lũng dẫn cú thể phõn chia hệ thống sụng khu vực nghiờn cứu thành cỏc khu vực :
+ Khu vực thượng nguồn: gồm sụng Đakrụng (đến cầu Đakrụng), sụng Rào Quỏn và đoạn thượng nguồn sụng Hiếu đến cầu Đụng Hà;
+ Đoạn sụng Ba Lũng (dũng chớnh Thạch Hón) từ cầu Đakrụng đến đập Trấm; + Đoạn sụng Thạch Hón từ đập Trấm đến ngó 3 Gia Độ;
+ Đoạn sụng Hiếu từ cầu Đụng Hà đến ngó 3 Gia Độ; + Đoạn sụng Thạch Hón từ ngó 3 Gia Độ đến Cửa Việt. + Đoạn hạ lưu Cửa Việt
Ngoài ra trờn hệ thống sụng Thạch Hón cũn bao gồm một số nhỏnh sụng nhỏ như sụng Vĩnh Phước, Nham Biều, Ái Tử, … Tuy nhiờn qua thực tế khảo sỏt cho thấy nhỡn chung trờn cỏc sụng nhỏnh này chưa cú những biến động đỏng kể, tầm quan trọng của cỏc hiện tượng bồi xúi đối với cỏc hoạt động dõn sinh chưa cao nờn trong khuụn khổ đề tài này khụng đưa vào phõn tớch chi tiết.
Qua phõn tớch hiện trạng lũng dẫn cỏc đoạn sụng thuộc hệ thống sụng Thạch Hón trong cỏc thời kỳ trước đõy (tham khảo cỏc tư liệu năm 1952, 1965, 1979, 1992, 2004, 2006 và đặc biệt là tư liệu của Nguyễn Văn Cư và nnk, 2008), đối chiếu với cỏc khảo sỏt hiện trạng, cú thể đi đến một số nhận xột về cỏc khu vực như sau :
2.1.1. Khu vực thượng nguồn
Khu vực thượng nguồn hệ thống sụng Thạch Hón (gồm sụng Đakrụng, sụng Rào Quỏn và thượng nguồn sụng Hiếu đến cầu Đụng Hà) cũng giống như phần lớn cỏc sụng ở vựng miền nỳi, quỏ trỡnh phỏt triển và diễn biến lũng dẫn luụn bị khống chế bởi yếu tố địa hỡnh và phụ thuộc rất nhiều vào khả năng xúi mũn của cỏc thành tạo địa chất. Lũng sụng miền nỳi thường cú độ dốc lớn, tiết diện mặt cắt ngang lũng dẫn hay bắt gặp dạng hỡnh chữ U hoặc V, tại cỏc đỉnh cong và nơi cú độ dốc lớn, quỏ trỡnh uốn khỳc và xúi sõu thường kết thỳc khi gặp bờ đỏ gốc. Lũng sụng cỏc đoạn thượng nguồn này khỏ hẹp, chạy dọc giữa thung lũng nỳi trờn nền đỏ gốc, lớp phủ thực vật trờn cỏc sườn thung lũng ven sụng khỏ dày ớt cú hiện tượng xúi lở đỏng
chỳ ý. Tuy nhiờn, trong tương lai do sự xuất hiện cỏc đập dõng thủy điện, trường thủy động lực sụng cũng như nguồn cung cấp trầm tớch sẽ thay đổi cơ bản cú thể dẫn đến sự thay đổi về cỏc diễn biến bồi xúi. Do cú khú khăn về thời gian cũng như cỏc tư liệu, dữ liệu, trong khuụn khổ nghiờn cứu này khụng tập trung đi sõu phõn tớch cỏc vấn đề nờu trờn.
2.1.2. Đoạn từ cầu Đakrụng về đến đập Trấm
Đoạn từ cầu Đakrụng về đến đập Trấm dài 44 km được chia thành cỏc vựng như sau:
+ Đoạn cầu Đakrụng về đến Làng Cỏt – xó Mũ ú: đoạn này dài khoảng 9km, sụng chảy theo hướng Tõy Tõy Nam – Đụng Đụng Bắc, phần lớn dọc sỏt theo quốc lộ 9, chảy qua thị trấn Đakrụng thỡ đổi thành hướng Tõy – Đụng đến khu vực làng Cỏt (hỡnh 2-1). Lũng sụng chảy giữa một bờn là nỳi đỏ chia cắt sõu bờn phớa bờ trỏi và vựng đồi nỳi thấp phớa bờ phải. Lũng sụng tương đối hẹp, chỗ rộng nhất khụng quỏ 200m, chỗ hẹp nhất chỉ xấp xỉ 100m. Lũng sụng là cỏc bói đỏ nổi kớch thước lớn tạo thành cỏc gõy ghềnh khú khăn cho tàu thuyền đi lại. Nhỡn chung qua khảo sỏt tại khu vực này thấy rừ rằng khụng cú hiện tượng xúi lở bờ và xúi lở lũng sụng do nền địa chất chủ yếu là đỏ gốc chia cắt xuống tận đỏy sụng, lỏc đỏc cú thấy bói bồi tạm thời, khụng đỏng kể phớa bờ phải. Tại khu vực lõn cận thị trấn Đakrụng, cú một số cơ sở khai thỏc cỏt, sạn trong lũng sụng.
Hỡnh 2- 1: Đoạn từ cầu Đakrụng về đến Làng Cỏt – xó Mũ ể
+ Đoạn từ Làng Cỏt về đến thụn Hải Quy (xó Ba Lũng): đoạn này dài khoảng 19km (hỡnh 2-2; hỡnh 2-3) , lũng sụng đoạn này vẫn khỏ hẹp chảy trờn vựng thung lũng kẹp giữa hai khối nỳi. Tại một số vị trớ thung lũng sụng rộng hơn (800-1000m) tại đú cú xuất hiện những bói bồi rộng, dũng chủ lưu ộp sỏt vỏch nỳi bờ phải. Đoạn bờ trỏi từ Làng Cỏt đến Xuõn Lõm cú đờ bảo vệ cho phần bói sỏt chõn nỳi, là nơi canh tỏc, chăn nuụi của cỏc đồng bào địa phương. Chưa thấy xuất hiện cỏc dấu hiệu xúi cú ảnh hưởng trực tiếp đến tuyến đờ này (thời điểm thỏng 12/2009 sau trận lũ lớn thỏng 11/2009).
Hỡnh 2- 2: Đoạn từ Làng Cỏt về đến thụn Xuõn Lõm (xó Ba Lũng)
Hỡnh 2- 3: Đoạn từ Xuõn Lõm - Hải Quy (xó Ba Lũng)
Trờn toàn tuyến thấy xuất hiện một số đoạn bồi xúi xen kẽ hai bờn bờ sụng, cỏc bói bồi thường thấp và cú dạng bồi chõn cỏc vỏch cao từ 2 – 3 m, và nhỡn chung cỏc
khối bồi đều mới hỡnh thành sau trận lũ lớn 11/2009, chưa ổn định và hiện tượng xúi thường xuất hiện trờn cỏc bói bồi cũ. Tuy nhiờn, trờn đoạn sụng này, dõn cư thưa thớt, chủ yếu đồng bào cư dõn địa phương sinh sống trờn cỏc triền đồi nờn cỏc diễn biến bồi xúi ở đõy chưa cú tỏc động trực tiếp đến khu dõn cư và cỏc hoạt động kinh tế xó hội.
+ Đoạn từ Hải Quy về đập Trấm: Đoạn này lũng sụng rất ổn định, hai bờn là hai dóy nỳi khỏ cao, cú thảm phủ thực vật khỏ tốt và bắt đầu cú ảnh hưởng của đập dõng phớa hạ lưu (hỡnh 2-4). Nhỡn chung trờn đoạn này khụng cú những diễn biến sạt lở đỏng lưu ý. Ngay phớa thượng lưu đập tràn, lũng sụng mở rộng cả về hai phớa, trờn đú cú cỏc bói bồi khỏ rộng và ổn định.
Hỡnh 2- 4: Đoạn từ Hải Quy về đập Trấm
2.1.3. Đoạn sụng Thạch Hón từ đập Trấm đến ngó 3 Gia Độ
Khỏc với cỏc đoạn sụng núi trờn, đoạn sụng này chảy hoàn toàn qua miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị, qua địa phận cỏc huyện Hải Lăng, Triệu Phong, Thị xó Đụng Hà và Thị xó Quảng Trị dài 23,5km. Hướng dũng chủ lưu ban đầu chảy theo hướng Tõy Nam – Đụng Bắc từ sau đập Trấm đến thị xó Quảng Trị, bờ phải là xó Hải Lệ thuộc Hải Lăng và thị xó Quảng Trị, bờ trỏi là xó Triệu Thượng thuộc huyện Triệu Phong. Qua thị xó Quảng Trị, sau khi phõn một phần dũng chảy về sụng Vĩnh Định
qua cống An Tiờm (về mựa lũ) (hỡnh 2-5) lũng sụng dần chuyển qua hướng gần như chớnh Nam – Bắc đến khỳc cong thứ nhất với đỉnh cong tại Bớch Khờ (Triệu Long).
Hỡnh 2- 5: Cống An Tiờm phõn nước từ sụng Thạch Hón qua sụng Vĩnh Định nhỡn
từ phớa sụng Vĩnh Định (ảnh chụp thỏng 6/2009).
Sau đỉnh cong thứ nhất, dũng sụng chuyển hướng Đụng Nam – Tõy Bắc trước khi hỡnh thành khỳc cong thứ hai bắt đầu ở hợp lưu với sụng Ái Tử cú đỉnh cong tại khu vực thụn Trà Liờn Đụng (Triệu Long). Kết thỳc khỳc cong thứ hai (điểm hợp lưu với sụng Vĩnh Phước), dũng sụng lại giữ nguyờn hướng chủ đạo Đụng Nam – Tõy Bắc đến ngó 3 Gia Độ hợp lưu với sụng Hiếu.
Hỡnh 2- 6: Sơ đồ sạt lở đoạn đập Trấm – cầu Thạch Hón
Đoạn sụng Thạch Hón phớa sau đập Trấm đến cầu Thạch Hón dài khoảng 7km lỳc đầu cú hướng chảy là Tõy Nam – Đụng Bắc, sau đú đến Như Lờ – Thượng Phước thỡ gần như chuyển thành hướng Nam – Bắc. Qua cỏc chuyến khảo sỏt đo đạc thực tế ở khu vực này cho thấy đoạn bờ phải sau đập Trấm dài khoảng trờn 1km thuộc địa phận thụn Tõn Mỹ - xó Hải Lệ đang bị xúi sạt lở nghiờm trọng bờ sụng (hỡnh 2-7).
Hỡnh 2- 7: Toàn cảnh sạt lở khu vực Tõn Mỹ
+ Từ cầu Thạch Hón đến hết thụn Tõn Đức, xó Triệu Thành:
Đoạn này dài khoảng 2,5 km, hướng chảy chớnh theo trục Nam - Bắc, độ rộng mặt nước từ 200 ữ 250 m, độ sõu đỏy lũng dẫn đạt trung bỡnh - 2 m, cỏ biệt cú những nơi độ sõu đỏy đạt trờn - 5 m. Tại khu vực này, lũng dẫn sụng cú nhiều khối đỏ nổi lờn trong lũng sụng, phõn cắt lũng dẫn (Hỡnh 2-8). Ảnh hưởng của dũng triều đó rất hạn chế và dũng chảy chủ yếu phụ thuộc từ thượng lưu và theo mựa. Trong thời gian đo đạc, khảo sỏt, trục lũng dẫn của khu vực ớt thay đổi, sự ảnh hưởng chủ yếu do dũng chảy lũ và cỏc phương tiện vận tải thuỷ lưu thụng. Bờ phải bờn phớa thị xó Quảng Trị đó được kố bờ tụng lỏt mỏi kiờn cố để chống xúi lở và ổn định hệ thống giao thụng đường bộ (Hỡnh 2-9). Từ cầu Thạch Hón, trục lũng dẫn lệch sang bờn trỏi đoạn thuộc khu vực xúm Hà - Phường 1, đồng thời là bói neo đậu tàu thuyền, đường bờ ổn định với khu dõn cư sỏt bờ sụng. Đến thụn Tõn Đức, trục lũng dẫn lệch sang phải gõy xúi lở mạnh ở bói sụng ngoài kố lỏt mỏi.
Hỡnh 2- 8: Những khối đỏ trờn sụng Thạch Hón tại phường 2 – TX. Quảng Trị
+ Từ thụn Hậu Kiờn – Triệu Thành tới ngó ba sụng Vĩnh Phước.
Độ rộng lũng dẫn từ 200 ữ270 m, độ sõu thay đổi rất lớn cú nơi đạt tới trờn 10 m. Đõy là đoạn sụng uốn khỳc rất mạnh với 2 đỉnh cong lớn tại thụn Bớch Khờ - Triệu Long và Trà Liờn Đụng - Triệu Giang. Hai đỉnh cong khỏ giống nhau về hỡnh dạng và kớch thước với cỏc bỏn kớnh cong khoảng 850 ~ 950m nhưng trong điều kiện hiện trạng cú những diễn biến khỏc nhau
Hiện tượng xúi lở bờ xảy ra chủ yếu tại cỏc đỉnh cong và bồi tụ tại cỏc phần bụng cong (Hỡnh 2-10).
U
Đoạn cong lớn thứ nhấtU: bắt đầu từ điểm phõn lưu sang sụng Vĩnh Định phớa
Nam thụn Hậu Kiờn (Triệu Thành) và kết thỳc ở phớa Tõy Bắc thụn Trung Kiờn (Triệu Long). Phớa bờ phải thuộc khu vực đỉnh cong trước đõy xúi lở khỏ mạnh và mặc dầu đó cú một số vị trớ đó được kố lỏt mỏi nhưng trong quỏ khứ vẫn xảy ra hiện tượng sạt lở kố (như trước khu tưởng niệm cố Tổng Bớ thư Lờ Duẩn) và phải gia cố lại (hỡnh 2-11) (tư liệu từ bỏo cỏo của Nguyễn Văn Cư và nnk). Tuy nhiờn, từ năm 2007, ngành Thủy lợi đó tiến hành kố lỏt mỏi, cứng húa bờ sụng kết hợp cỏc cụng trỡnh kố mỏ hàn ngập liờn tục cho toàn bộ đoạn đỉnh cong từ Khu tưởng niệm cố Tổng bớ thư Lờ Duẩn đến cuối thụn Tõn Định, đầu An Mụ, cỏch cầu An Mụ về phớa thượng lưu khoảng 650m. Do tỏc dụng của kố đặc biệt là cỏc mỏ hàn ngập, phớa đỉnh cong nay đó được bồi khỏ rừ, tuy chưa thể định lượng húa bằng tốc độ bồi lắng nhưng cú thể thấy rằng sau mựa lũ 2010, một lớp bựn cỏt dày khoảng 0,2 - 0,4m đó phủ lờn mặt kố lỏt mỏi, và đụi chỗ đó cú cõy cỏ cũng như một số cõy bụi mọc lờn thể hiện tớnh khỏ ổn định của hiện tượng bồi tụ (hỡnh 2-12).
Hỡnh 2-11: Chõn kố phớa trước khu tưởng niệm cố Tổng Bớ thư Lờ Duẩn bị sạt
Hỡnh 2-12: Kố bờ phải sụng Thạch Hón phớa trước khu tưởng niệm cố Tổng Bớ thư Lờ Duẩn (12/2010)
Mặt khỏc, cũng do tỏc động của kố lỏt mỏi và mỏ hàn ngập ở đoạn thượng lưu, nờn tại khu vực điểm kết thỳc của khỳc cong lớn thứ nhất thuộc đầu thụn An Mụ (Triệu Long) và là điểm bắt đầu của khỳc cong nhỏ chuyển tiếp, trước đõy hiện tượng bồi tụ là phổ biến (theo Nguyễn Văn Cư và nnk, 2008) nhưng nay đó bắt đầu xuất hiện hiện tượng xúi lở nhẹ, xúi chõn kố và cú khả năng sạt lở khỳc cuối của đoạn kố bờ phải nếu khụng cú cỏc biện phỏp gia cố bổ sung.
Bờn bờ trỏi của đoạn sụng này, chủ yếu thuộc phần bụng của khỳc cong thứ nhất (thụn Xuõn An), trước đõy bồi tụ khỏ phổ biến nhưng sau khi kố cứng húa bờ phải thỡ ở đõy đó bắt đầu xuất hiện xúi lở - bồi tụ xen kẽ (hỡnh 2-13). Xuụi về phớa hạ lưu, phớa Nam thụn Giang Hiến (Triệu Ái) lại là đỉnh cong của khỳc cong nhỏ chuyển tiếp nờn xúi lở chiếm ưu thế. Tuy nhiờn, do điều kiện địa chất ở đõy là nền vỏch sột khỏ rắn, kết cấu rắn chắc nờn đó hạn chế khả năng xõm thực của lũng sụng. Đoạn tiếp theo đến chõn cầu An Mụ cũng cú hỡnh thỏi tương tự, nhưng phớa bờ trỏi hạ lưu cầu An Mụ do nền địa chất cỏt pha sột trờn nền cỏt nờn đó cú xúi lở (hỡnh 2- 14) trong khi phớa bờ phải tương đối ổn định và bồi nhẹ.
Hỡnh 2-13: Bờ trỏi sụng Thạch Hón, đoạn từ Xuõn An đến cầu An Mụ
U
Đoạn cong lớn thứ hai:Ubắt đầu từ ngó ba với sụng Ái Tử thuộc thụn Tả Kiờn,
Tiền Kiờn (xó Triệu Giang) và kết thỳc ở ngó ba với sụng Vĩnh Phước. Bờ phải của đoạn sụng này thuộc cỏc thụn Rào Hạ, Rào Thượng và Cồn (xó Triệu Long) và thụn Trà Liờn Đụng (xó Triệu Giang) đều đang bị xúi lở rất mạnh lại cú nền địa chất tương đối yếu dẫn đến việc gia tăng mức độ và nguy cơ xúi lở. Đặc biệt hơn, khu vực tiềm năng xúi lở lại chớnh là khu vực dõn cư tập trung của thụn Trà Liờn Đụng và Cồn (hỡnh 2-15).
26T
Hỡnh 2-15: Sạt lở bờ trỏi sụng Thạch Hón - thụn Trà Liờn Đụng (12/2010)