Điều kiện tự nhiờn vựng dự ỏn

Một phần của tài liệu nghiên cứu ổn định tường chắn có cốt và khả năng áp dụng trong công trình thủy lợi (Trang 87)

e. Tớnh toỏn khả năng cốt bị kộo tuột do khụng đủ sức neo bỏm và xỏc định chiều dài cốt cần thiết.

3.1.2. Điều kiện tự nhiờn vựng dự ỏn

3.1.2.1. Điều kiện địa hỡnh

Lưu vực sụng Hồng – Thỏi Bỡnh núi chung dốc nghiờng từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam và từ Bắc xuống Nam. Địa hỡnh của lưu vực cú thể chia làm bốn miền lớn: miền Tõy Bắc, miền cao nguyờn phớa Bắc, miền nỳi thấp phần lưu vực sụng Hồng và phần thượng lưu sụng Thỏi Bỡnh, miền đồng bằng. Thượng nguồn của cỏc dũng chớnh và nhỏnh lớn thuộc miền nỳi cao, cao độ trờn 1000m, chiếm 46% diện

tớch toàn lưu vực và nằm hầu hết trờn lónh thổ của tỉnh Võn Nam – Trung Quốc. Miền nỳi thấp ở phần dưới lưu vực sụng Hồng và phần trờn lưu vực sụng Thỏi Bỡnh, cao độ từ 100m đến dưới 1000m, cú nhiều dóy nỳi ngắn, phõn bố theo dạng nan quạt. Tại đõy, hướng nỳi chuyển từ Tõy Bắc – Đụng Nam sang hướng Đụng – Tõy.

Sụng Hồng với nguồn phự sa lớn qua hàng ngàn năm bồi tụ đó tạo nờn mặt bằng của tam giỏc chõu hiện nay. Hàng năm khi nước lũ tràn bói sụng Hồng mang phự sa vào sõu cỏc vựng trũng hai bờn, song ngay sau khi tràn tốc độ giảm rừ rệt tạo mức lắng đọng gần bờ sụng rất lớn, xa bờ giảm dần hỡnh thành địa thế dốc từ hai bờ đến rỡa phớa Bắc và phớa Nam của đồng bằng Bắc Bộ, tạo thành thế tiờu nước từ sụng Hồng qua cỏc sụng Cầu, Thỏi Bỡnh ở phớa Bắc và sụng Đỏy ở phớa Nam trước khi hỡnh thành hệ thống đờ như ngày nay.

3.1.2.2. Điều kiện địa chất khu vực dự ỏn

Qua tài liệu khảo sỏt địa chất, cho thấy địa tầng và cỏc tớnh chất cơ lý của cỏc lớp đất từ trờn xuống dưới sơ bộ cú thể xỏc định như sau:

Địa chất tại vị trớ cụng trỡnh như sau:

Lớp 1: Sột, màu nõu vàng, trạng thỏi dẻo cứng, cú diện phõn bố rộng, gặp ở tất cả cỏc lỗ khoan. Chiều dày của lớp thay đổi từ 2,0m đến 2,5m.

Lớp 2: Sột, màu nõu, trạng thỏi nửa cứng. Lớp này nằm dưới lớp 2 và chỉ xuất hiện ở phớa trờn đỉnh kố. Chiều dày của lớp thay đổi từ 3,5m đến 4,0m.

Lớp 3: Sột pha kẹp cỏt, màu xỏm nõu, trạng thỏi nửa cứng. Lớp này nằm

dưới lớp 1 và lớp 2, cú diện phõn bố rộng, gặp ở tất cả cỏc lỗ khoan. xuất hiện ở tất cả cỏc lỗ khoan, đó khoan vào lớp từ 6,0m đến 9,5m nhưng chưa xỏc định được độ sõu đỏy lớp.

3.1.2.3. Đặc điểm khớ tượng thủy văn

Khớ hậu Hà Nội là khớ hậu nhiệt đới giú mựa ẩm, mựa hố núng, mưa nhiều và mựa đụng lạnh, mưa ớt. Trung bỡnh hàng năm, nhiệt độ khụng khớ 23,6P

o

P

C, độ ẩm 79%, lượng mưa 1245mm. Mỗi năm cú khoảng 114 ngày mưa. Hà Nội cú đủ bốn mựa xuõn, hạ, thu, đụng. Sự luõn chuyển của cỏc mựa làm cho khớ hậu Hà Nội thờm

phong phỳ, đa dạng và cú những nột riờng. - Nhiệt độ thấp nhất là 2,7P 0 P C (thỏng 1/1955). - Nhiệt độ cao nhất: 42,8P 0 P C (thỏng 5/1926).

Chế độ mưa trờn lưu vực sụng Hồng và sự phõn bố mưa trong mựa lũ

Mựa mưa trờn lưu vực sụng Hồng thường bắt đầu từ thỏng 5 và kết thỳc vào thỏng 10. Song cũng cú những năm mựa mưa bắt đầu sớm hơn hoặc kết thỳc muộn hơn từ 15 đến 30 ngày.

3.1.2.4. Đặc điểm về vật liệu xõy dựng

Cỏc vật liệu dựng để xõy dựng cụng trỡnh như, đỏ, dăm, sỏi nhỡn chung đều dồi dào, đảm bảo chất lượng. Đất đắp khối lượng dồi dào và khai thỏc gần phạm vi cụng trỡnh.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ổn định tường chắn có cốt và khả năng áp dụng trong công trình thủy lợi (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)