Mặt phá hoại dạng mặt gãy khúc đối với cốt ít dãn

Một phần của tài liệu nghiên cứu ổn định tường chắn có cốt và khả năng áp dụng trong công trình thủy lợi (Trang 53 - 55)

Ở trờn là mặt phỏ hoại nội bộ là một cơ sở quan trọng để kiểm toỏn ổn định nội bộ của khối tường chắn bằng đất cú cốt. Mặt này được xỏc định cụ thể như sau:

+ Đối với cốt ớt dón (cứng, ớt biến dạng): Mặt phỏ hoại là dạng parabol được coi gần giống như một mặt phẳng gẫy khỳc gồm 2 mặt phẳng: một mặt phẳng nghiờng so với phương nằm ngang một gúc (45P

0

P

+ ϕ/2) và một mặt phẳng đứng song song với mặt tường bao và cỏch mộp đỉnh mặt tường bao 0,3H.

+ Đối với cốt dón nhiều (mềm, biến dạng nhiều) thỡ mặt phỏ hoại nội bộ là mặt phẳng làm với phương nằm ngang một gúc (45P

0

P

+ ϕ/2) giống như mặt phỏ hoại của khối đất sau lưng tường theo lý thuyết Rankin

Khu vực chủ động nằm ngoài mặt phỏ hoại nội bộ chớnh là khu vực gõy ra lực kộo trong cỏc lớp cốt (nếu khụng bố trớ cốt thỡ mặt tường bao sẽ phải chịu ỏp lực đẩy của khối đất trong khu vực này). Theo nguyờn lớ làm việc của đất cú cốt thỡ chớnh cốt với sức chịu kộo của mỡnh đó thu nhận ỏp lực đẩy này. Do vậy, để xỏc định lực kộo cốt phải chịu thỡ phải xỏc định được ỏp lực đẩy ngang do khối đất khu vực chủ động gõy ra ở mỗi độ sõu z kể từ đỉnh tường, ỏp lực đẩy ngang này cú thể xỏc định theo quan hệ sau: γ

σRhR = K.σRvR, với σRvR = γ.z (2.20) Trong đú:

σRhR: Áp lực theo phương ngang mà cốt phải thu nhận

σRvR: Áp lực thẳng đứng tại độ sõu z kể từ đỉnh tường.

(Cỏc thụng số này cú vai trũ như σR3R, σR1Rđó được trỡnh bày ở đầu chương 2)

γ: dung trọng của đất đắp trong tường đất cú cốt.

K: hệ số ỏp lực trong nội bộ của khối tường đất cú cốt, thay đổi theo chiều sõu z. Với cốt ớt dón thỡ ở vựng đỉnh tường K lớn hơn KR0Rmột ớt, nhưng càng xuống

phớa đỏy tường K càng gần với giỏ trị KRaR. Với cốt dón nhiều thỡ K hầu như khụng đổi trong suất chiều sõu của tường K = 0,65.

Điều này rất phự hợp với kết quả thực nghiệm: đất vựng dưới tường bị phỏ hoại trước cũn đất vựng trờn tường ở vào trạng thỏi ổn định (tĩnh).

Với K xỏc định được ta tớnh được σRhiR mà mỗi lớp cốt i phải chịu, và từ đú tớnh ra được lực kộo TRiRmỗi lớp cốt i phải chịu (tớnh cho 1 m tường):

+ Đối với cốt dạng tấm:

TRiR = σRhiR.SRv R(2.21) + Đối với cốt dạng thanh, dạng khung:

TRiR = σRhiR.SRvR.SRh R (2.22)

Trong đú: SRvR và SRhR là khoảng cỏch theo chiều thẳng đứng và theo mặt bằng giữa cỏc lớp và cỏc thanh cốt trờn lớp.

Từ đú mà tớnh được sức chống kộo tuột đó nờu ở cụng thức (2.8).

Một phần của tài liệu nghiên cứu ổn định tường chắn có cốt và khả năng áp dụng trong công trình thủy lợi (Trang 53 - 55)