Phạm vi và điều kiện sử dụng của tường chắn cú cốt

Một phần của tài liệu nghiên cứu ổn định tường chắn có cốt và khả năng áp dụng trong công trình thủy lợi (Trang 29 - 34)

- Thay thế cỏc tường chắn bằng bờ tụng hoặc đỏ xõy làm cụng trỡnh chống đỡ nền từ phớa dưới sườn dốc để xõy dựng cỏc đoạn nền đường hoặc bói san nền trờn cỏc sườn dốc tự nhiờn cú độ dốc ngang từ 50% trở lờn.

- Thay thế mỏi dốc ta luy nền đắp đất thụng thường cú độ dốc thoải để giảm diện tớch chiếm dụng mặt bằng.

- Làm cụng trỡnh chống đỡ cỏc khối trượt sườn trờn cỏc sườn dốc thiờn nhiờn vựng cú tuyến đi qua.

- Làm cỏc tường chắn bảo vệ mụi trường (chống ồn, cỏch li…).

Khi làm cụng trỡnh tường chắn bằng đất cú cốt thỡ phải cõn nhắc xột đến cỏc yờu cầu và điều kiện kĩ thuật - kinh tế dưới đõy:

- Đảm bảo ổn định toàn khối (ổn định ngoài) của tường chắn trong điều kiện địa hỡnh và địa chất cụ thể tại chỗ.

- Đảm bảo ổn định nội bộ (ổn định trong) của kết cấu đất và cốt: cốt khụng bị kộo đứt - kộo tuột.

- Tường chắn đất cú cốt chỉ được xõy dựng khi phõn tớch thấy giỏ thành xõy dựng rẻ hơn so với cỏc loại tường chắn khỏc ổn định hơn.

Khụng được sử dụng tường chắn đất cú cốt trong cỏc trường hợp sau:

- Khi cú cỏc cụng trỡnh ngầm đũi hỏi bố trớ thụng qua khối đất cú cốt (đặt trong cỏc thiết bị ngầm) trừ cỏc cụng trỡnh thoỏt nước cho bản thõn khối đất cú cốt.

- Khi khụng cú khả năng phũng chống xúi

- Khi tường nằm trong vựng nước mặt hoặc nước ngầm bị ụ nhiễm (trong nước cú độ PH thấp, tỉ lệ clorit và sunfat cao).

1.4.4. Cấu tạo tường chắn cú cốt

Hỡnh 1. 11: Sơ đồ và tờn gọi cỏc yếu tố cấu tạo một cụng trỡnh tường chắn cú cốt với tường bao là vỏ cứng (mặt cắt ngang tường)

Hỡnh 1. 12: Sơ đồ và tờn gọi cỏc yếu tố cấu tạo một cụng trỡnh tường chắn cú cốt với tường bao là vỏ mềm (mặt cắt ngang tường)

1.4.4.1. Vật liệu cấu tạo và yờu cầu vật liệu sử dụng trong tường chắn.

a. Về vật liệu cốt.

Cho đến thời điểm hiện nay, cỏc loại cốt sử dụng trong cỏc cụng trỡnh đất cú cốt cũng cú nhiều thay đổi và đa dạng. Tuy nhiờn xột về mặt vật liệu cấu tạo thỡ cốt cú những dạng sau:

* Cốt kim loại

Cốt kim loại làm tường chắn đất cú cốt cú thể được chế tạo dưới dạng đai mỏng (cú gờ hoặc khụng gờ), dạng khung, dạng lưới (mạng), dạng thanh neo… Được đựng phổ biến là cốt dạng đai mỏng (cốt mềm) và cốt dạng khung (cốt cứng). Cốt kim loại cú khả năng chịu kộo dữ khả năng ổn định của tường chắn là rất tốt, nhưng là vật liệu dễ bị gỉ, chớnh vỡ thế mà phải cú cỏc biện phỏp chống gỉ bằng cỏc loại thộp khụng gỉ, thộp mạ hoặc tăng thờm kớch thước dự trữ.

- Cốt dạng đai mỏng cú chiều dày khụng được nhỏ hơn 3mm và chiều rộng khụng được nhỏ hơn 30mm(thường dày 5mm, rộng 40- 70mm). Bề mặt cốt cú thể cú gờ hoặc khụng cú gờ. Chiều dài cốt được tớnh toỏn theo phương phỏp thiết kế.

- Cốt dạng khung gồm cỏc thanh dọc và thanh ngang bằng thộp làm tăng sức chống kộo tuột của đất nhờ hiệu ứng neo. Cỏc khung cốt thường cũng được bố trớ với khoảng cỏch thẳng đứng SRvR giữa cỏc lớp (hàng) cốt từ 0,5 - 0,75 m và khoảng cỏch giữa chỳng trờn mặt bằng SRhR = 0,5 - 1,0 m (kể từ tim của mỗi khung cốt).

- Thộp dựng làm cốt phải đủ sức chịu kộo theo qui định trong tớnh toỏn cho phộp.

* Cốt polime

Cốt polime dựng làm tường chắn đất cú cốt cũng được chế tạo dưới dạng tấm (cỏc loại vải kĩ thuật), dạng lưới hoặc dạng mạng…

Cốt polime là vật liệu chưa chế tạo được trong nước nờn khi sửa dụng nhất thiết phải dựa theo cỏc chứng chỉ, cỏc hợp đồng và cả sự bảo đảm của cỏc hóng sản xuất…cỏc thụng số đặc trưng của loại cốt này là: kớch thước hỡnh học, khối lượng khụ 1mP

2

P

, cường độ chịu kộo theo khổ bề rộng, độ dón dài, cường độ xộ rỏch, hệ số thấm, đường kớnh lỗ lọc…

Khi chọn cốt vải địa kĩ thuật thỡ nờn chọn loại vải dệt cú cường độ chịu kộo đứt tối thiểu là 25kN/m và tuỳ theo thiết kế cú thể chọn loại cú cường độ chịu kộo đứt tới 30, 40, 50, 75, 100 kN/m.

Lưới vật liệu tổng hợp cường độ cao (lưới địa kỹ thuật) cú thể được tạo thành bằng phương phỏp kộo dón polyeste hoặc polyetylen mật độ cao. Cú thể cuộn lật lưới lờn trờn để làm vỏ mặt tường hoặc liờn kết lưới với tấm mặt tường bờ tụng xi măng hay liờn kết với rọ đỏ của mặt tường.

b. Yờu cầu về tường bao.

Mặt tường bao cần bảo đảm cỏc yờu cầu sau:

- Tạo kết cấu hỡnh dạng mặt ngoài cho tường chắn và đảm bảo được yờu cầu về tớnh mỹ quan.

- Phũng ngừa xúi lở đất đắp do mưa, giú…

- Tạo tỏc dụng chống đỡ cục bộ đối với ỏp lực đất trong phạm vi giữa 2 lớp cốt.

- Neo cốt trong khu vực chủ động của khối đất cú cốt.

- Bảo đảm nước mặt thấm vào khối đất cú cốt cú thể thoỏt qua mặt tường ra phia ngoài mà khụng lụi theo đất đắp sau tường.

Tuỳ theo cỏch sử dụng mà nhà thiết kế sử dụng cỏc loại tường bao khỏc nhau:

- Tường bao tấm rời bằng BTXM, tấm liền BTXM (chiều cao tấm bằng chiều cao tường).

- Tường bao bằng bờ tụng phun với lưới cốt thộp hàn.

- Tường bao bằng kim loại (dày 3 - 5 mm cú tiết diện uốn cong nửa elip với trục lớn heo chiều cao từ 25 - 33,3 cm).

- Tường bao bằng vải địa kỹ thuật bọc cuộn (tường mềm) - Kiểu lồng đỏ (bằng sợi kim loại hoặc bằng lưới polime).

- Trong thực tế hiện nay chủ yếu thường sử dụng hai loại tường bao tấm rời BTXM (vỏ cứng) và tường bao bằng vải địa kỹ thuật bọc cuộn (vỏ mềm).

Một phần của tài liệu nghiên cứu ổn định tường chắn có cốt và khả năng áp dụng trong công trình thủy lợi (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)