Thực trạng trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại nhno & ptnt chi nhánh đông bình – nam định (Trang 39 - 40)

Khi quyết định cấp tín dụng cho khách hàng thì ngân hàng nào cũng cần xác định là có thể gặp rủi ro và phần lớn các tình huống rủi ro xảy ra nếu ngân hàng bị động trong việc ứng phó thì hậu quả để lại sẽ lớn và khó khắc phục. Vì vậy để chủ động trong việc hạn chế những hậu quả do rủi ro tín dụng có thể gây ra, một trong những biện pháp hiện nay các ngân hàng đang thực hiện là trích lập dự phòng rủi ro.

Bảng 2.1 Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng tại Chi Nhánh Đông Binh NHNo & PTNT

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Trích DPRR 980 789 587 Tỉ lệ trích lập dự phòng 0.56 0.43 0.32

Tổng nợ xấu 935 745 537

Tỉ lệ khả năng bù đắp rủi ro 1.06 1.05 1.09

Tỉ lệ trích lập dự phòng rủi ro có xu hướng giảm đi do những dự báo về nợ xấu đang có xu hướng giảm xuống do những nỗ lực về quản trị rủi ro tín dụng của Chi nhánh. Đồng thời tỉ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng của Chi nhánh là khá ổn, lớn hơn 1. Nhìn chung, tỷ lệ dự phòng hàng năm mà chi nhánh trích lập là tương đối phù hợp so với tỉ lệ nợ xấu. Điều đó cho thấy trong những năm qua công tác tiến hành khá nghiêm túc khi các khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ có mức độ rủi ỏ cao hơn thì tương đương với việc Chi Nhánh cũng trích lập dự phòng bổ sung, sẵn sàng đáp ứng được việc bù đắp rủi ro khi cần thiết. Tuy nhiên trong thời gian tới Chi Nhánh cũng cần đặc biệt nâng cao chất lượng tín dụng vì nếu trích lập

Chương 4

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại nhno & ptnt chi nhánh đông bình – nam định (Trang 39 - 40)