Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền (%) Số tiền
SME 4.356 3,96 7.909 2,28 28.615 15,60 3.553 81,57 20.706 Hộ cá thể 105.635 96,04 339.300 97,72 297.575 84,40 233.665 221,2 -41.725 Tổng cộng 109.991 100 347.20 9 100 326.190 100 237.21 8 215,67 -21.019
XDSC nhà ở: so với PV nhà ở thì XDSC nhà ở lại chiếm tỉ trọng cao hơn mặc dù năm 2008 là một năm đầy khó khăn nhưng ngân hàng vẫn hoạt động hiệu quả, và vượt qua cuộc khủng hoảng đến năm 2009 thì doanh số thu nợ tăng khá cao 25.222 so với 2008 chiếm 210,62%, đến năm 2010 do tình hình dịch bệnh thiên tai xuất hiện ở nhiều nơi khiến tình hình kinh tế cũng gặp không ít khó khăn , làm cho doanh số thu nợ của ngân hàng sụt giảm (9.221) triệu đồng chiếm (24,79)% so với năm trước.
Phục vụ nhà ở: khác với sửa chữa nhà ở doanh số thu nợ của đối tượng này lại tăng qua các năm, điển hình năm 2009 doanh số thu nợ lớn hơn gần như gấp đối doanh số thu nợ 2008. Năm 2010 thu nợ tăng đột biến đạt đến 28.126 triệu đồng tương đương tăng 575,4% so với năm 2009. Nếu năm 2008 ; 2009 thu nợ chỉ dao động trong biên độ nhỏ thì sáu năm 2010 một lượng nợ đến hạn được ngân hàng thu hồi rất hiệu quả. Điều này cho ta thấy công tác đánh giá, chất lượng món vay và thẩm định kĩ nguồn thu từng khách hàng của cán bộ tín dụng là rất tốt đặc biệt là đối với loại đối tương phục vụ nhà ở này. Chính điều này đã đảm bảo được khách hàng trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng.
Tiêu dùng: Năm 2008 quả thật là năm rất khó khăn đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, qua phân tích ta thấy thu nợ theo thành phần kinh tế giảm đều ở năm này và doanh số thu nợ tiêu dùng cũng không ngoại lệ. Cho vay tiêu dùng tăng năm 2009 nhưng DSTN lại giảm ở năm 2010, giảm (532) triệu đồng tương đương giảm (7,33%) so với năm 2009. Đời sống kinh tế khó khăn, chi phí sinh hoạt tăng cao hơn cả sự gia tăng trong mức lương, điều này làm cho việc thu nợ của ngân hàng cũng gặp khó khăn. Đặc biệt là giai đoạn cuối năm khi chi phí sinh hoạt, giá cả ngày càng leo thang thì người khó có khả năng giải quyết các món nợ .
Phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, khác: Doanh số thu nợ trong ngành nghề này đều tăng cao qua các năm cho thấy tình hình thu nợ của ngành này là rất tốt. Doanh số thu nợ của ngành này chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng, chiếm hơn 86% năm 2008 tuy giảm dần qua các
năm nhưng doanh số thu nợ của ngành này vẫn cao hơn so với các ngành khác. Nhưng năm 2010 doanh số thu nợ giảm 39.392 triệu đồng tương đương 13,22% so với năm trước. Vì loại đối tượng này là cho vay theo mùa vụ nên việc thu nợ cũng theo mùa vụ. Vì chưa đến thời hạn thu hồi và doanh số cho vay cũng nhỏ hơn của năm 2009.