II. TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. C2H6 và C3H8 B C3H8 và C4H10 C C4H10 và C5H12 D C5H12 và C6H
C. C4H10 và C5H12 D. C5H12 và C6H14
DƯƠNG THẾ
n = ,
, = 1 mol; n = , = 1,4 mol n >n Thuộc dãy đồng đẳng ankan.
Gọi công thức phân tử trung bình của hỗn hợp là C H ( n> 1) Phương trình phản ứng cháy:
C H + O2 n CO2 + (n + 1) H2O
n - n = nhh = 1,4 – 1 = 0,4 mol = a n = =
, = 2,5
Theo tính chất giá trị trung bình ta suy ra ankan A là C2H6, B là C3H8 Đáp án A
Bài 3: [Khối A – 2009] Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5 B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5 C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
Giải
Gọi công thức tương đương của hai este trong hỗn hợp là RCOOR’
Phương trình phản ứng thủy phân: RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mNaOH = 0,94 + 2,05 – 1,99 = 1g
nhh = nNaOH = = 0,025 mol rượu= ,
, = 37,6 g/mol = R + 17 ↔ R = 20,6 → R1<R< R2 → R1 ≡ CH3 ; R2 ≡ C2H5 Macid = ,
, = 82 = R + 67 ↔ R = 15 → R ≡ CH3
Công thức hai este là CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 Đáp án D
Bài 4: [Khối A – 2009] Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít ( ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là
A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2 B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4 C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2 D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4
Giải
Gọi công thức tương đương của hai khí trong hỗn hợp là: C H có khối lượng phân tử trung bình là M = ,,
,
= = 41,33 g/mol. → (C3H4) = 40 M1<Mhh< M2 = 42 (C3H6) Gọi a là số mol của ankan 0,3 – a là số mol của ankin.
M = ( , )
, = ↔ a = 0,2 mol (C3H6) → 0,1 mol C3H4 Đáp án D
Bài 5[ Khối A – 2008] Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hydrocarbon mạch hở lội từ từ qua 1,4 lít dung dịch Br20,5M. Sau phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng dung dịch tang thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hydrocarbon là:
A. C3H4 và C4H8 B. C2H2 và C3H8 C. C2H2 và C4H8 D. C2H2 và C4H6
Giải
nX = 0,2 mol; n = 0,7 mol; mhhX = 6,7 gam MhhX= 33,5g/mol → loại đáp án A ( theo tính chất giá trị trung bình). Khi dẫn X qua dung dịch brom thấy dung dịch Br giảm đi một nửa → pứ = 0,35 mol < 2*nX = 0,4 → trong X không thể chứa hai ankin (loại D ). Giả sử rằng trong X chỉ có mình C2H2 tham gia phản ứng
= 0,175 mol → = 26*0,175 = 4,55 → Mankan = , ,
, , = 86 (C6H14) (loại) Đáp án C
Bài 6[ Khối A – 2011]Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
DƯƠNG THẾ
Giải
Lời Ngỏ:Chúng ta cùng nhau ôn lại một số acid có tên thông thường một chút các
em nhé. (Tên thông thường bắt buộc chúng ta phải nhớ)
Công thức cấu tạo / Tổng Quát Tên thông thường
CH2 = CH – COOH
C3H4O2 Acid acrylic
CH2 = C – COOH ( C4H6O2) CH3 Acid metacrylic CH3 - ( CH2)7 - CH = CH -(CH2)7 – COOH C18H34O2 Acid oleic HOOC – COOH C2H2O4 Acid oxalic HOOC – CH2 – COOH C3H4O4 Acid malonic HOOC – ( CH2)2 – COOH C4H6O4 Acid succinic HOOC – ( CH2)3 – COOH C5H8O4 Acid glutaric HOOC – ( CH2)4 – COOH
C6H10O4 Acid ađipic
Theo đề bài và thông qua việc ôn lại một số kiến thức tên thông thường ta sẽ viết được các công thức mà đề bài đưa ra:
axit acrylic : CH2 = CH – COOH; ( C3H4O) vinyl axetat : CH3COO CH = CH2 ( C4H6O2) metylacrylat : CH2 = CH – COOCH3 (C4H6O2)
axit oleic: CH3 - ( CH2)7 - CH = CH -(CH2)7 – COOH (C18H34O2)
Từ các công thức ta có thể gọi chung công thức tương đương cho hỗn hợp là: C H O2 Phương trình phản ứng:
Lượng CO2 bị hấp thụ bởi Ca(OH)2 (dư) tạo thành kết tủa n↓ (CaCO3) = = = 0,18 = na
Ta có m = (14n – 2)a = 3,42 → a = 0,03 → = 0,18 = 0,03 = 0,15 mol msp cháy = 0,18*44 + 0,15*18 = 10,62g → ∆m = 10,62 – 18 = - 7,68 gam
Đáp án D
Nhận xét: Có nhiều bạn có thể chưa hiểu lắm về khối lượng dung dịch X so với
khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Sau đây tôi xin trình bày chi tiết hơn (nếu các bạn cho là thừa thì đừng vội “ bực tức” nhé (^_^)
Nếu ta gọi khối lượng ban đầu của dung dịch Ca(OH)2 trước khi cho sản phẩm đốt cháy vào là m1. Khối lượng dung dịch sau khí dẫn sản phẩm cháy vào trước khi diễn ra phản ứng là m2. Khối lượng dung dịch sau khi kết thúc tất cả phản ứng sẽ là m3
Nhận thấy m2 = m1 + m + m . Sau khi kết thúc phản ứng thì có kết tủa (CaCO3) vậy dung dịch sau phản ứng m3 = m2 - m↓. Đề bài yêu cầu so sánh với khối lượng dung dịch sau phản ứng so với khối lượng dung dịch ban đầu thì ta chỉ việc thực hiện
∆m = m3 – m1 = m2 - m↓ - m1 =m1 + m + m - m↓ - m1 = m + m - m↓ ∆m = m + m - m↓
Chú ý:
∆m < 0: Dung dịch sau phản ứng sẽ giảm so với dung dịch ban đầu ∆m > 0: Dung dịch sau phản ứng sẽ tăng lên so với dung dịch ban đầu
Đó là công thức chứng minh, hy vọng rằng công thức này sẽ giúp các bạn nắm vững hơn, khi vào phòng thi sẽ bớt “ bỡ ngỡ” hơn, (^_^)
Bài 7 [ Khối A – 2011]Trung hòa 3,88 gam hh X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dd NaOH, cô cạn toàn bộ dd sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là
A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít.
DƯƠNG THẾ
Gọi công thức tương đương của hai acid trong hỗn hợp X là C H O2 với a là số mol hh Sau khi cô cạn dung dịch thu được 5,2 gam muối khan ( COONa) theo phương pháp tăng giảm khối lượng ta sẽ có: a = , , = 0,06 mol→ Mhh X = ,
, = = 14n +32 n = Phản ứng đốt cháy: C H O2 + O2 n CO2 + n H2O Số mol O2 cần dùng là: n = * 0,06 = 0,15 mol V = 0,15*22,4 = 3,36 lít Đáp án B
Bài 8:Hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít O2 vào 20 lít hỗn hợp khí đó để cho tỉ khối so với CH4 giảm đi 1/6, tức bằng 2,5. Các hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
A. 10 lít. B. 20 lít. C. 30 lít. D. 40 lít.
Giải
Mhh = 16*3 = 48 g/mol. = 64a + 32*( 1 – a ) a = 0,5 Vậy trong hhX có chứa 50% thể tích SO2, 50% thể tích O2 .
Gọi V là thể tích của khí O2 cần thêm vào 20 lít hỗn hợp X ( chứa 10 lít SO2 , 10 lít O2) Sau phản ứng ta có M′hh= 2,5*16 = 40 g/mol = ∗ ( ) → V = 20 lít
Đáp án B
Bài 9:[ Khối B – 2007]Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr. Giải
Phương trình phản ứng: + 2 H+ 2++ H2
0,03 ,
, = 0,03mol MR = ,
, = 55,67.
Theo tính chất giá trị trung bình M1<MR< M2 → M1≡ Ca (40); M2≡ Sr (87) Đáp án D
Bài 10:[ Khối A – 2008]Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với dung dịch CuO dư nung nóng thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư Ag2O, (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là :
A.7,8 B. 7,4 C. 9,2 D. 8,8
Giải
Phân tích:Hỗn hợp X là hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức có công thức tổng quát CH2OH. Phản ứng với dung dịch CuO → aldehid ( rượu bậc 1) hoặc ceton (rượu bậc hai). Hỗn hợp Y chắc chắn bao gồm hai aldehid + hơi nước thoát ra từ phản ứng với CuO. Đề bài bắt tính mX vậy ta phải làm sao biết được hai công thức của hai rượu và số mol rồi từ đó suy ra m.
Phương trình phản ứng: CH2OH + 2 CuO CHO + H2O + Cu2O↓ Theo phản ứng ta nhận thấy: n = n hhY
Y = 13,75*2 = 27,5 g/mol = Maldehid = 27,5*2 – 18 = 37 g/mol
Theo tính chất giá trị trung bình ta có: M1 ≡ HCHO (30) <Maldehid< M2 ≡ CH3CHO (44) Gọi a là số mol của CH3CHO → 1 –a là số mol của HCHO có trong 1 mol hh ta có: 44a + 30( 1 – a) = 37 → a = 0,5 → trong hỗn hợp tỉ lệ hai số mol của hai aldehid bằng nhau.
DƯƠNG THẾ
1 mol CH3CHO→ 2mol Ag ( CH3CHO + 2Ag2O → CH3COOH + 2Ag↓) nAg = , = 0,6 mol → nhh = 0,2 mol ( mỗi aldehid chứa 0,1mol)
m = 0,2 * (37 + 2) = 7,8 gam ( cộng 2 ở đây chính là phản ứng tách đi 2H của rượu) Nhận xét:Bài toán này mang tính chất thuần túy là tính trung bình cộng, bài toán
tương đối dài khiến cho các sĩ tử nếu không có “bản lĩnh” sẽ dễ dàng bỏ qua bài này. Do vậy việc rèn luyện tính kiên trì là một việc làm hết sức cần thiết trong học tập, cũng như trong thi cử
C.BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Bài 1 Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối carbonat của hai kim loại kim loại kiềm thổ liên tiếp trong phân nhóm chính IIA, trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 0,672 lít CO2 (ở đktc). Khi cô cạn dung dịch X ta thu được m gam muối khan. Giá trị m và tên hai kim loại đó là:
A.Be,Mg; 2 gam B. Mg,Ca; 3,17gam. C. Ca,Ba; 2,54gam. D. Ca,Sr; 2,95gam.
Bài 2 Cho 22,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al tan hoàn toàn trong dung dịch HCl ta thu được 13,44 lít H2 (đktc). Thành phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X
A. 75,67%, 24,33%. B. 24,33%; 75,67% C. 27,35%; 72,65% D. 72,65%; 37,35%
Bài 3 Hòa tan 174 gam hỗn hợp gồm hai muối carbonat và sulfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500mL dung dịch KOH 3M. Tên kim loại kiềm là:
A.Li B. Na C. K D. Rb
Bài 4 Đốt cháy 3,075 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức nối tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm thu được lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn . Xác định hai rượu no đơn chức trên. Biết rằng nếu cho lượng rượu trên tác dụng với Na thấy bay ra 0,672 lít H2 (đktc).
A.CH3OH,C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH. C. C3H7OH, C4H9OH. D. C4H9OH, C5H11OH
Bài 5 Một hỗn hợp X gồm một aldehid A và một acid hữu cơ B đều mạch hở. Đốt cháy hỗn hợp X một lượng bất kì nào đều thu được H2O và CO2 có số mol bằng nhau. Mặt khác, cho 0,2 mol hỗn hợp X đi qua dung dịch AgNO3/NH3 có dư và đun nóng sẽ thu được 43,2 gam Ag. Biết MB = MA + 2. Công thức của A và B là:
A. HCHO và CH3COOH C. HCHO và HCOOH
B. CH3CHO và HCOOH D. CH3CHO và CH3COOH
Bài 6 Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam CO2. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng H2O và CO2 tạo ra là:
A.2,94gam. B.2,48gam.C.1,76gam. D.2,76gam.
Bài 7Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm rượu etylic, phenol, axitfomic tácdụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và một dung dịch.Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp X. Khối lượng của X là:
A.2,55gam. B.5,52gam. C. 5,25gam. D. 5,05gam.
Bài 8Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liêm tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2(đktc) và 25,2g H2O. Hai hidrocacbon đó là:
A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. C4H10 và C5H12 D. C5H12 và C6H14
Bài 9Cho 14g hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dd chứa 64g Br2.Công thức phân tử của các anken là:
A. C2H4, C3H6 B. C3H8, C4H10 C. C4H10, C5H12 D. C5H10, C6H12
Bài 10:Nitro hóa benzen thu được 14,1g hỗn hợp gồm 2 chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvc. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 chất nitro này được 0,07mol N2. Hai chất nitro đó là:
A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 C.C6H4(NO2)2 và C6H3(OH)3
B. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4 D. C6H2(NO2)4 vàC6H(NO2)5
Đáp án Bài tập rèn luyện
1. B 2. A 3. B 4. B 5. B
DƯƠNG THẾ