C. 0,112 lít và 3,865 gam D 0,224lít và 3,865 gam Tóm tắt bài toán theo sơ đồ
A. 2.62 B.2.32 C 2.22 D 2.52 Giả
Giải
Nhận xét: Một dạng toán rất quen thuộc, chúng ta hãy xem lại ví dụ điển hình sẽ thấy đây là bài toán tương đối dễ. Áp dụng biểu thức ta có
3 ∗ = 4* + 0,025*3 m = 2,52gam Đáp án D
Bài 7:[Khối A– 2007]Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V mL dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là: A.20 B. 40 C. 60 D. 80.
Giải
Tóm tắt bài toán:
+ H+ + V(mL) KMnO4
Nhìn vào sơ đồ tóm tắt ta nhận thấy Fe2+ → Fe3+ và hiển nhiên Mn+7 → Mn2+( trong H+) Theo định luật bảo toàn electron ta có:
0,1*1 = 5a → a = 0,02 mol → V = 0,04 L = 40mL Đáp án B
Nhận xét: Ta có thể tổng quát hóa bài toán trên, nếu cho m gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được V1 ( lít) H2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với V2(L) dung dịch KMnO4 CM. Xác định m.
Từ sơ đồ phản ứng ta có: Bán phản ứng oxi hóa – khử Fe Fe3+ + 3e 2H+ + 2e H2 a a 3a , , Mn+7 + 5e Mn+2 0,1mol Fe 0,1 mol Fe 2+ , H+ (ddX) Fe 3+ , V = ?
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: *3 =
, + 5 *CM*V2
Đó là biểu thức tổng quát cho bài toán đề thi đại học khối A – 2007.
Bài 8:[Khối B – 2008]Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội) sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở (đktc). Giá trị của m là
A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.
Giải
PP: Mấu chốt của bài toán này là Al không tham gia phản ứng với HNO3 bị đặc nguội Al, Fe, Cr… bị thụ động hóa với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
Bán phản ứng oxi hóa khử
Al Al3+ + 3e H+ + 2e H2
a 3a H+ + NO3- + 1e NO2 + H2O
Cu Cu2+ + 2e 0,3 0,3
b2b
Áp dụng quy tắc bảo toàn electron ta có: 3 = 0,15 ∗ 2 = 0,3 2 = 0,3 →
= 0,1 = 0,15
m = 0,1*27 + 64*0,15 = 12,3g Đáp án C
Bài 9:[Khối A – 2009] Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOyvà kim loại M là
A. NO và Mg. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. N2O và Fe Giải
Dễ dàng suy ra được rằng khí thoát ra là N2O nhờ tỉ khối khí đó so với H2 M Mn+ + ne 10 H+ + 2NO3- +8e N2O + 5H2O n na 0,336 , = 0,042mol
DƯƠNG THẾ
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
na = 0,336 ↔ , *n = 0,336 M = 9n M = 27 (n =3) Đáp án C
Bài 10:[Khối B – 2007] Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiếtSO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được:
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.