Những thành tựu cải cách NHTM đã đạt đợc trong thời gian qua

Một phần của tài liệu cải cách ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 42)

II. thực trạng cải cách Ngân hàng thơng mại Việt Nam trong thời gian qua

1.2.Những thành tựu cải cách NHTM đã đạt đợc trong thời gian qua

1. Những thành tựu cải cách đã đạt đợc trong thời gian qua

1.2.Những thành tựu cải cách NHTM đã đạt đợc trong thời gian qua

Thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam, đầu năm 2000, NHNN và cơ quan chức năng đã chuẩn bị một chơng trình hành động trọn gói áp dụng cho cả khu vực NHTM quốc doanh và NHTM cổ phần bên cạnh kế hoạch xây dựng riêng cho từng khu vực trong hai năm 1998-1999. Cho đến nay, kế hoạch tái thiết hệ thống NHTM Việt Nam đã đi đợc những b- ớc cơ bản đầu tiên và cũng đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ.

1.2.1. Khu vực các Ngân hàng thơng mại quốc doanh

Trong những năm qua, các NHTM quốc doanh Việt Nam đã thực sự lực lợng nòng cốt trong hệ thống NHTM Việt Nam nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Tuy đã góp phần cùng toàn ngành ngân hàng đạt một số thành tựu quan trọng nhng hoạt động của các NHTM quốc doanh vẫn còn nhiều tồn tại nh: vốn điều lệ thấp, tỷ lệ nợ quá hạn cao, tổ chức điều hành còn yếu kém Tr… ớc thực trạng này, tháng 6/1999, Chính phủ đã tiến hành xây dựng chiến lợc củng cố và phát triển các NHTM quốc doanh nhằm cải thiện hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam. Dựa trên đánh giá tín nhiệm của các NHTM quốc doanh theo thông lệ quốc tế, NHNN cũng đã xây dựng đề án trình Chính phủ về củng cố NHTM quốc doanh và đợc Chính phủ phê duyệt vào đầu năm 1999. Các NHTM quốc doanh cũng tiến hành xây dựng đề án cơ cấu của riêng mình và đã đợc Chính phủ phê duyệt vào tháng 3/2001. Trên thực tế, các hoạt động cải cách khu vực NHTM quốc doanh đã đợc thực hiện từ năm 1998 nhng cho đến năm 1999, các kế hoạch cải cách cụ thể mới đợc xây dựng. Theo kế hoạch của Chính phủ và NHNN, hoạt động cải cách khu

vực NHTM quốc doanh sẽ tập trung vào giải quyết hai vấn đề lớn, đó là: bổ sung vốn điều lệ và xử lý nợ tồn đọng. Tuy nhiên, cũng phải đồng thời tiến hành chấn chỉnh lại công tác tổ chức điều hành và quản lý tại các NHTM quốc doanh.

1.2.1.1. Vấn đề bổ sung vốn điều lệ.

Nh đã tìm hiểu ở Chơng I, vốn tự có tại các NHTM quốc doanh hiện vẫn còn rất thấp, không đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn trong kinh doanh tiền tệ. Theo thông lệ quốc tế, để đảm bảo mức độ an toàn vốn thì các chỉ tiêu thể hiện trong Bảng 6 tối thiểu phải đạt 8%. Trong khi đó, nếu các ngân hàng trên có gộp cả quỹ dự phòng rủi ro của vốn vào vốn điều lệ và gọi chung là vốn điều chỉnh thì tỷ lệ vốn/tổng tài sản cũng cha vợt quá 3,5% và tỷ lệ vốn/tổng d nợ tín dụng cũng không quá 7%. Vì vậy, Chính phủ đã quyết định sử dụng nguồn tái cấp vốn để tăng vốn điều lệ cho các NHTM quốc doanh nhằm nâng tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản đạt mức an toàn tối thiểu là 8%.

Bảng 6: Tỷ lệ an toàn vốn của một số NHTM quốc doanh Việt Nam giai đoạn 1998-2000

Đơn vị:%

Tên ngân hàng 1998 1999 2000

Car1 Car2 Car1 Car2 Car1 Car2

NHNN&PTNT 5.92 8.03 5.86 6.93 4.16 5.16

NHĐT&PT 3.82 4.99 2.81 3.87 2.32 3.19

NHCT 3.28 5.53 2.42 3.98 2.36 3.15

Trong đó: Car1 (Capital rate) = (%) Vốn pháp định/Tổng tài sản

Car2= (%) Vốn pháp định /Tổng d nợ tín dụng đối với nền kinh tế

Nguồn: Tạp chí Tài chính tiền tệ, 11/2000

Theo tính toán của NHNN (Bảng 7), các NHTM quốc doanh sẽ cần phải đợc bổ sung ít nhất là 5203 tỷ đồng để đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả. Kế hoạch cấp vốn của Chính phủ bắt đầu đợc thực hiện từ tháng 10/1998

và hoàn thành vào cuối năm 1999 với tổng số vốn cấp là 3300 tỷ đồng đợc lấy trực tiếp từ Ngân sách Nhà nớc. Trong đó, NHNT, NHCT, NHĐT&PT mỗi ngân hàng đợc cấp 1100 tỷ đồng; riêng NHNN&PTNT đợc cấp vốn lớn nhất 2200 tỷ đồng. Biện pháp này đã góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng của các NHTM quốc doanh và phần nào cải thiện lợng vốn tự có trong các ngân hàng này. Tính đến đầu năm 2000, vốn tự có đã bổ sung của các NHTM quốc doanh đã lên tới: 2063 tỷ đồng ở NHNT; 1637 tỷ đồng ở NHCT; 1892 tỷ đồng ở NHĐT&PT và 2755 tỷ đồng ở NHNN&PTNT (12).

Bảng 7 : Số vốn tối thiểu cần thiết phải bổ sung cho các NHTM quốc doanh

Đơn vị: tỷ đồng

Tên NHTM quốc

doanh các quỹVốn và Tổng tài sản có Số vốn cần thiết

(Cột 2:12,5) Số vốn cần bổ sung (Cột 3 - Cột 1) (0) (1) (2) (3) (4) NH NgoạiThơng 2.063 45.269 3.621 1.558 NH Công Thơng 1.637 45.454 3.636 1.999 NH Đầu T 1.892 39.177 3.134 1.242 NH Nông nghiệp 2.755 39.489 3.159 404 Tổng cộng 8.347 169.389 13.550 5.203

Nguồn: Báo cáo thờng niên của 4 Ngân hàng thơng mại.

(*) Do không đủ cơ sở để tách chính xác số vốn tự có của NHTM vì vậy việc tính toán dựa trên trị giá Vốn và các quỹ.

Tuy nhiên, lợng vốn điều lệ đợc cấp trong năm 1998-1999 không đủ để đảm bảo hoạt động cho các NHTM quốc doanh. Theo báo cáo thờng niên của 4 NHTM quốc doanh, tổng số vốn đợc cấp chỉ mới đạt 3300 tỷ đồng trong khi số vốn tối thiểu cần đợc bổ sung là 5203 tỷ đồng.Vì vậy, ngày 14/6/2002, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 453/TTg thực hiện phơng án cấp 7840 tỷ đồng để bổ sung vốn điều lệ cho các NHTM quốc doanh giai đoạn 2002- 2004. Nhng do NSNN không còn đủ để cấp trực tiếp bằng tiền nên đợt cấp lần này sẽ đợc thực hiện thông qua hình thức phát hành trái phiếu đặc biệt của 1(12) Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 290, tháng 7/2002

Chính phủ. Trái phiếu có thời hạn 20 năm, lãi suất 3,3%/năm đợc thanh toán hàng năm, đợc sử trong quan hệ tín dụng với NHNN và không đợc chuyển nh- ợng trong 5 năm đầu. Nỗ lực này của Chính phủ đã giúp cho các NHTM quốc doanh mỗi năm sẽ nhận đợc gần 300 tỷ đồng vốn thực cấp nhờ đợc Bộ tài chính thanh toán lãi suất và đợc thế chấp vay tái cấp vốn tại NHNN. Đặc biệt, việc tăng vốn điều lệ bằng trái phiếu giai đoạn 2002-2004 đã giải quyết đợc v- ớng mắc quy định trong Luật các Tổ chức tín dụng về tỷ lệ giới hạn cho vay đối với một khách hàng. Có thể xem đây là một trong những thành tựu quan trọng nhất trong quá trình cải cách khu vực NHTM quốc doanh vì vốn điều lệ là một trong những chỉ tiêu quy định quy mô và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Với số vốn đợc cấp bổ sung, chắc chắn các NHTM quốc doanh sẽ hoạt động tốt hơn, giữ vững vai trò chủ đạo trong hệ thống NHTM Việt Nam.

1.2.1.2. Vấn đề xử lý các khoản nợ tồn đọng

Nợ khó đòi là vấn đề bức bối nhất hiện nay trong khu vực NHTM quốc doanh. Theo số liệu tại Bảng 8, tính đến cuối 8/2001, tỷ lệ nợ khó đòi tại 4 NHTM quốc doanh đã chiếm tới 10% tổng d nợ tồn đọng trong khi phải dới 5% thì mới đạt mức an toàn.

Bảng 8: Tỷ lệ nợ quá hạn tại các NHTM quốc doanh giai đoạn 1995-2001 Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Nợ quá hạn/Tổng vốn tự có Nợ quá hạn/Tổng d nợ Nợ quá hạn/Tổng tài sản Tổng vốn tự có/Tổng tài sản 105,5 9,1 5,2 4,9 128,4 11 6,4 5 181,4 12 7,1 7,2 - 11 6,2 - 234 11,1 5,8 - - 11 5,9 - - 10% - -

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam tháng 2/1998; Thống kê của Ngân hàng Thế giới, 2001. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để giải quyết dứt điểm tình trạng này, Chính phủ đã có Nghị quyết số 17/2000/NQ-CP ngày 6/11/2000, trong đó nhấn mạnh cần lành mạnh hóa hoạt động của các NHTM, đặc biệt là tình hình tài chính của các NHTM quốc

doanh, góp phần ổn định và phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, Chính phủ đã giao cho NHNN chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ T pháp và Văn phòng Chính phủ tiến hành phân loại các khoản nợ trong các NHTM quốc doanh và đề xuất giải pháp xử lý các khoản nợ đó, đồng thời sắp xếp lại các DNNN và cơ cấu lại tài chính, tổ chức quản lý, phơng hớng hoạt động của các doanh nghiệp này, giúp cho các doanh nghiệp có nợ quá hạn với ngân hàng có thể trả nợ đợc. Các NHTM quốc doanh cũng đã tiến hành xây dựng Đề án xử lý nợ tồn đọng cho mình và đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt thông qua Quyết định số 149/01/QĐ-TTg ngày 5/10/2001.

Cho đến nay, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về công tác xử lý nợ tồn đọng tại các NHTM quốc doanh, các Bộ ngành nói trên đã tiến hành phân loại các khoản nợ tồn đọng và cũng đã đa ra đợc đề xuất cụ thể đối với từng nhóm nợ. Có thể coi đây là thành tựu quan trọng nhất đã đạt đợc trong công tác xử lý nợ tồn đọng tại các NHTM quốc doanh. Theo Bản phân loại nợ do các cơ quan này đa ra, nợ tồn đọng của các NHTM quốc doanh đợc chia làm 2 nhóm:

Một phần của tài liệu cải cách ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 42)