Tình huống 4

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: TỔNG HỢP CÁC TÌNH HUỐNG KẾ TOÁN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 44 - 68)

Ngày 09/03/2012 DN A đến NH xin chiết khấu hối phiếu miễn truy đòi vơi giá 10.000USD và được NH đồng ý. Biết DN bán hàng trả chậm cho DN B với ngày giao hàng.

Ngày 02/02/2012 và thời hạn trả chậm là 3 tháng. Lãi suất chiết khấu 18%/ năm.

1. Hạch toán nghiệp vụ trên biết hoa hồng chiết khấu 0,1% mệnh giá, VAT 10%, nhà xuất khẩu đề nghị nhận 20% tiền mặt VNĐ số tiền được chiết khấu. tỷ giá: EUR/VND=26.000đ

2. Giả sử DN A cam kết mua lại thương phiếu vào 15/04/2012, hãy tính toán và định khoản lại nghiệp vụ trên với các dữ liệu ko đổi. Ngày 15/04 DN A không đến mua lại HP và 02/05 không thấy báo có của NH nhập khẩu.

Yêu cầu: Xử lý tình huống trên cho từng trường hợp 1. Trường hợp 1:

Lãi NH nhận được chiết khấu BCT: 10.000*18%/360*54=270 EUR Phí hoa hồng: 0,1%*10.000EUR= 10EUR

Thuế: 10% phí=1 EUR

Số tiền khách hàng nhận được khi chiết khấu : 10.000EUR-270EUR-10EUR-1EUR=9.719EUR. Ngày 09/03/2012 Nợ 2221 9.719 EUR Có 4221.A 9.719 EUR Do KH nhận 20% bằng tiền mặt : Nợ 4221.A 1.944 EUR Có4711 1.944 EUR Nợ 4712 50.538.800đ Có1011 50.538.800đ Ngày 02/05/2012 Nợ 1331 10.000 EUR Có 2221 9.719 EUR Có 702 270 EUR Có 717 10 EUR C ó 4531 1 EUR

2. Trường hợp 2: 15/04/2012 DN A cam kết mua lại HP 37 ngày

02/02/2012 09/03/2012 15/04/2012 02/05/2012

Chiết khấu

54 ngày

Ngày 15/04/2012 DN A cam kết mua lại HP nên lãi NH thu là 37 ngày từ ngày chiết khấu: 10.000 EUR*18%/360*37 = 185 EUR

Phí hoa hồng: 10 EUR Thuế : 1 EUR

Số tiền chiết khấu cho DN A : 9.804 EUR Ngày 09/03/2012 Nợ 4712 9.804 EUR Có 4221.A 9.804 EUR Do KH nhận 20% bằng tiền mặt : Nợ 4221.A 1.961 EUR Có 4711 1.961 EUR Nợ 4712 50.980.800đ Có 1011 50.980.800đ

Ngày 15/4/2012 DN A không đến mua lại HP nên NH phải giữ HP và chờ thanh toán từ NH nhập khẩu. Tuy nhiên đến ngày đáo hạn HP lại không nhận được lênh “ Có” của NH nhập khẩu và đây là HP miễn truy đòi nên NH chuyển nhóm nợ sang nợ có khả năng mất vốn.

Nợ 2222 9.804 EUR

2.1.8 Tình huống 5

Tại NH ACB:

Trường hợp đầu tư chúng khoán kinh doanh:

1. Ngày 01/07/2007 NH đầu tư kinh doanh 10.000 cổ phiếu DN A vớ giá mua 12.000/ cp, mệnh giá 10.000/cp. NH thanh toán qua NHNN.

Nợ 1413 120.000.000đ Có 1113 120.000.000đ

2. Ngày 31/12/2007 Cổ phiếu DN trên thị trường CK được giao dịch 15.000đ/CP Nợ 1011 150.000.000đ

Có 741 30.000.000đ Có 1413 120.000.000đ

3. Ngày 15/2/2008 ngân hàng ACB công bố trả cổ tức với tỷ lệ 20%, 30% bổ sung vốn điều lê, giữ phần còn lại bằng tiền mặt.

Nợ 603 30.000.000đ Nợ 611 45.000.000đ Có 1011 75.000.000đ

4. Nếu ngày 31/12/2007 NH bán 5.000 Cp nhưng trên thị trường CP của DN A đang có giá bán 10.000đ/cp. NH tiến hành trích lập dự phòng 20% CP bán. Lập dự phòng: 20% * 50tr= 5.000.000 đ Nợ 8223 5.000.000đ Có 149 5.000.000đ Nợ 1011 50.000.000đ Nợ 149 5.000.000đ Nợ 841 5.000.000đ

Có 1413 60.000.000đ

Trường hợp đầu tư giữ CK đến ngày đáo hạn

NH đầu tư giữ đến hạn trái phiếu NH Đông Á 200.000.000, lãi suất 18%, thời hạn 1 năm kể từ ngày 24/4/2007.

Hoạch toán NV tư lúc đầu tư đến lúc bán TP trong các trường hợp lãi trả sau, trả trước. 1. Trường hợp 1: Lãi trả sau:

Ngày 24/4/07 Nợ 162 200.000.000đ Có 1331 200.000.000đ Dự thu lãi hàng tháng: 200tr * 18%/12= 3 tr Nợ 3923 3.000.000đ Có 703 3.000.000đ (12 lần) Ngày 24/4/2008 đáo hạn: Nợ 1331 236.000.000đ Có 162 200.000.000đ Có 3923 36.000.000đ 2. Trư ờng h ợp 2 :Lãi trả trước: Ngày 24/4/2007 Nợ 162 2.000.000đ Có 1331 264.000.000đ Có 488 36.000.000 Phân bố dự thu lãi hàng tháng:

Có 703 3.000.000đ Ngày 24/4/2008 đáo hạn

Nợ 1331 200.000.000đ Có 162 200.000.000đ

Chương 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG. 3.1 Tóm tắt lý thuyết

3.1.1 Thanh toán bằng UNC

Trường hợp 1: Khách hàng mở TK cùng NH.

Ngân hàng ghi tăng TK đơn vị bán và báo có cho đơn vị bán. Nợ 4211.Mua

Có 4211. Bán

Trường hợp 2: Mở TK khác NH

Tại NH bên trả tiền (bên mua) Tại NH bên thụ hưởng (bên bán)

Nợ 4211.MUA Nợ 5112, 5212 (a) Có 5111,5211 (a) Nợ 5012 (b) Có 5012 (b) Nợ 1113 (c)

Có 1113 (c) Có 4211.BÁN (a): Hai Ngân hàng cùng hệ thống

(b): Hai Ngân hàng khác hệ thống, thanh toán bù trừ. (c): Thanh toán qua NHNN

Các trường hợp chuyển tiền có phí

Nợ 4211, 1011,…

Có 711 (Phí chuyển tiền) Có 4531 (Thuế VAT, nếu có)

3.1.2 Thanh toán bằng Ủy nhiệm thu

Tương tự như UNC, NH ghi tăng TK đơn vị bán và báo có cho đơn vị bán Nợ 4211.MUA

Có 4211.BÁN

Trường hợp 2: Mở TK khác NH

Tại NH bên trả tiền (bên mua) Tại NH bên thụ hưởng (bên bán)

Nợ 4211.MUA Nợ 5112, 5212 (a) Có 5111,5211 (a) Nợ 5012 (b) Có 5012 (b) Nợ 1113 (c) Có 1113 (c) Có 4211.BÁN

Nhận xét: Nhìn vào sơ đồ hạch toán trong trường hợp người mua và người bán mở TK

khác NH thanh toán bằng UNC và UNT, ta thấy giống nhau hoàn toàn. Xét về bản chất, trong trường hợp UNC, NH nơi người mua lập UNC sẽ hạch toán trả tiền cho người bán trước, còn trong trường hợp UNT, NH nơi người bán lập UNT chỉ hạch toán khi được NH bên mua thanh toán.

Trường hợp 3: TK tiền gửi người mua không đủ số dư

NH bên mua theo dõi và xử lý phạt theo quy định. Số tiền phạt chuyển cho đơn vị bán tùy theo từng trường hợp.

Nợ 4211.MUA, 5012,… Có 4211.B ÁN

3.1.3 Thanh toán bằng Séc

Trường hợp: KH mở TK cùng NH

Séc không bảo chi Séc có bảo chi

Nợ 4211.MUA Nợ 4271

Có 4211.BÁN Có 4211.BÁN Có 1011 Có 1011

Trường hợp 2: KH mở TK khác NH

NH bên bán NH bên mua (hạch toán trước) Nợ 5112 Nợ 4211.MUA Nợ 5012 Có 5111 Nợ 1113 Có 5012 Có 4211.BÁN Có 1113 • Séc có bảo chi

NH bên bán (hạch toán trước) NH bên mua

Nợ 5111 Nợ 4271 Nợ 5012 Có 5112 Nợ 1113 Có 5012 Có 4211.BÁN Có 1113

3.1.4 Thanh toán bằng thẻ ngân hàng

Khi cấp thẻ cho KH Tại NH phát hành thẻ:

Nợ 4211, 1011,… Có 4273

Có 711 (thu phí dịch vụ thanh toán, nều có) Có 4531 (Thuế GTGT, nếu có)

Khi thanh toán cho NH đại lý, cơ sở chấp nhận thẻ, chủ thẻ Tại NH phát hành thẻ

Nợ 4273,2111,4211

Có 5111, 5012, 1113 (Thanh toán cho NH đại lý hoặc chi nhánh) Có 4211…( Thanh toán cho Cơ sở chấp nhận thẻ)

Có 1011 (Chủ thẻ rút tiền mặt)

Tại NH đại lý thanh toán thẻ

Có 4211, 1011 Khi được NH phát hành chuyển tiền thanh toán: Nợ 5012, 1113, 5112 Có3612

3.2 Các tình huống về thanh toán UNC, UNT, Séc và thẻ ngân hàng

3.2.1 Tình huống 1

Tại Ngân hàng Công thương chi nhánh quận 10 xảy ra các nghiệp vụ kinh tế sau: 1. Công ty TNHH Quyết Thắng lập UNC trả tiền cho Công ty TNHH Thành Công có tài khoản tại cùng NH số tiền là 30 triệu đồng.

2. Công ty Hồng Hà lập UNC để trả tiền cho Công ty Thành Đạt có tài khoản tại NH Công Thương chi nhánh Cần Thơ số tiền là 6,000,000đ.

3. Công ty Điện Quang lập UNC để trả tiền cho Công ty ABC có tài khoản tại NH Ngoại thương chi nhánh Bình Dương. Biết NH Ngoại thương chi nhánh Bình Dương thanh toán bù trừ với NH Công thương chi nhánh Bình Dương.

4. Công ty Ninh Hòa lập UNC để trả tiền cho Công ty Bảo Lộc có tài khoản tại NH NN&PTNT chi nhánh Đồng Nai số tiền là 50 triệu đồng. Biết NH Công thương chi nhánh quận 10 và NH NN&PTNT Đồng Nai thanh toán qua NHNN.

Xử lý :

1. Trường hợp Khách hàng mở tài khoản cùng ngân hàng:

Ngân hàng Công thương ghi tăng TK cho CT TNHH Thành Công Nợ 4211. Quyết Thắng 30.000.000 Có 4211. Thành Công 30.000.000

2. Hai Ngân hàng cùng hệ thống

Nợ 4211.Hồng Hà 6.000.000 Có 5111 6.000.000

3. Hai NH cùng hệ thống thanh toán với nhau, tại NH Công thương quận 10 (Ngân hàng bên trả tiền)

Có 5111 20.000.000 4. Hai Ngân hàng thanh toán qua NHNN.

Tại NH Công thương chi nhánh quận 10 (NH bên trả tiền) Nợ 4211.Ninh Hòa 50.000.000 Có 1113 50.000.000

3.2.2 Tình huống 2

Tại NH Phương Nam, ngày 6/10/2012, Công ty TNHH Hồng Hà lập UNC số tiền là 30 triệu để thanh toán tiền cho Công ty TNHH Hoàng Long có TK tại Ngân hàng SCB (có thanh toán bù trừ). Ngày 10/10/2012, nhận được tiền từ NH Công thương (không có thanh toán bù trừ) chuyển đến số tiền là 200 triệu, nội dung Công ty TNHH Tân Phú trả tiềncho Cty TNHH Hồng Hà. Biết NH Phương Nam thu phí chuyển tiền là 0.02% (VAT 10%). Biết số dư TK của Cty Hồng Hà vào cuối ngày 5/10 là 20 triệu, số dư tối thiểu mà Cty Hồng Hà phải duy trì trong TK là 100 triệu.

Xử lý

Có 2 trường hợp xảy ra TH1: NH hủy NHC

Vì cuối ngày 5/10, số dư TK là 20 triệu, không đủ tiền để thanh toán UNC, do đó vào ngày 6/10, NH sẽ thông báo cho Công ty TNHH Hồng Hà biết và hủy UNC.

Ngày 10/10: Công ty TNHH Tân Phú trả tiền cho Cty TNHH Hồng Hà Nợ 1113 200.000.000

Có 4211.Hồng Hà 200.000.000

Nếu KH quay lại, lập UNC mới vì lúc này trong TK đã có đủ tiền trả cho Cty TNHH Hoàng Long.

Nợ 4211.Hồng Hà 30.006.600 Có 5012 30.000.000

Có 711 6000 (= 30,000,000 *0.02%) Có 4531 600 (= 6000*10%)

TH2:Ngày 6/10, Cty TNHH Hồng Hà muốn nộp tiền mặt để bù đắp tiền gửi và thực hiện UNC.

Số tiền mặt tối thiểu khách hàng phải nộp là:

(30,000,000-20,000,000)+30,000,000 *0.02%*1.1+100,000 = 10,106,600 Nợ 1011 10.106.600 Có 4211.Hồng Hà 10.106.600 Thực hiện UNC Nợ 4211.Hồng Hà 30.006.600 Có 5012 30.000.000 Có 711 6.000 Có 4531 6.000 * 10% = 600

Ngày 9/10, hạch toán tương tự như trường hợp 1.

3.2.3 Tình huống 3

Ngày 2/10/2008, Công ty TNHH Miền Bắc lập UNC tại ngân hàng Công Thương chi nhánh 1 Khánh Hòa yêu cầu trả tiền cho Công ty TNHH Miền Đông có tài khoản tại NH Công Thương chi nhánh Đà Nẵng, số tiền là 500 triệu đồng. Phí chuyển tiền 0.2 % và tối thiểu là 100000 đồng , thuế giá trị gia tăng 10%. Số dư cuối ngày 1/10/2008 tài khoản tiền gửi của Công ty Miền Bắc là 300 triệu đồng. Số dư tối thiểu trong tài khoản là 100000 đồng. Công ty xin vay thêm ngân hàng một số tiền thanh toán đủ cho công ty Đại Nam, lãi suất là 18%/năm, kì hạn 1 tháng, thanh toán lãi gốc cuối kì. Tài sản đảm bảo của công ty là miến đất thuộc sở hữu của công ty Miền Bắc tại huyện Vạn Ninh – Khánh Hòa trị giá 500 triệu đồng.

Xử lý:

Thanh toán giữa NH Công Thương chi nhánh số 1 Khánh Hòa và chi nhánh Đà Nẵng

là thanh toán điện tử trong cùng hệ thống Ngân Hàng.

Ngày 2/10/2008, Công ty Đại Nam lập 2 liên UNC 500 triệu đồng.

GDV kiểm tra chứng từ, số dư trong tài khoản của công ty. Số dư không đủ, công ty xin vay thêm một số tiền như sau:

200.000.000+100.000+0.2%x500.000.000+0.2%x500.000.000x10% = 201.200.000. Nợ TK 2111. 1T. Công ty Miền Bắc: 201.200.000

Sau đó, GDV của ngân hàng Công Thương chi nhánh 1 Khánh Hòa thực hiện UNC, hạch toán: Nợ TK 4211.Công ty Miền Bắc : 501.100.000 Có TK 5111: 500.000.000 Có TK 711: 1.000.000 Có TK 4531: 100.000 Ngân hàng hạch toán như sau:

Nợ TK 5112: 500.000.000 Có TK 4211. Công ty Miền Nam: 500.000.000

Ngày 2/11/2008, Công ty Miền Bắc thanh toán khoản vay cho ngân hàng ACB TP.HCM:

Số tiền lãi cần thanh toán:

201.200.000x18%x(30/360)= 3.018.000 đồng

Nợ TK 1011: 204.218.000 Có TK 2111.1T. Công ty Miền Đông: 201.200.000 Có TK 702: 3.018.000

3.2.4 Tình huống 4

Tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh quận 1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

1. Công ty Bảo Việt lập UNT, nhờ NH thu tiền Bảo hiểm xã hội của Công ty Vàng Bạc đá quý có TK tại cùng NH số tiền là 30 triệu đ.

2. Công ty Điện lực Gia định nộp vào các liên UNT yêu cầu NH thu hộ tiền điện đã cung ứng cho Công ty Xi măng Sài Gòn, TK tại Sở GD II NH Ngoại thương Việt Nam , số tiền là 7.500.000đ.

3. Nhận được từ NH Công thương chi nhánh quận 4 các liên UNT của chi nhánh điện Tân Thuận đòi Công ty Lương thực xuất khẩu,số tiền là 10,000,000đ

Xử lý

1. Ngân hàng Ngoại thương sau khi kiểm tra số dư tài khoản của Công ty Vàng Bạc đá quý, nếu lớn hơn hoặc bằng 30,000,000đ thì sẽ thanh toán cho công ty Bảo Việt.

Nợ 4211.VBĐQ 30.000.000 Có 4211.Bảo Việt 30.000.000

2. Trường hợp này, NH Ngoại thương quận 1 chưa biết Công ty Xi măng Sài Gòn có trả tiền hay không nên NH Ngoại thương thực hiện chuyển UNT cho NH Ngoại thương UNT cho Ngân hàng Ngoại thương Sở GD II, không thực hiện hạch toán.

3. Vậy NH Ngoại thương quận 1 là NH của bên mua, hạch toán như sau: Nếu 2 NH này thanh toán bù trừ với nhau:

Nợ 4211.LTXK 10.000.000 Có 5012 10.000.000 Nếu 2 NH thanh toán qua NHNN:

Nợ 4211.LTXK 10.000.000 Có 1113 10.000.000

3.2.5 Tình huống 5

Vào ngày 6/10/2009, công ty Thành Long nộp vào Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Bình Thạnh – HCM một UNT yêu cầu NH thu tiền công ty XNK Lan Anh có tài khoản tại NH Vietcombank chi nhánh quận 5 - HCM với số tiền 30 triệu đồng. Số dư TK cuối ngày 5/10/2009 của công ty XNK Lan Anh là 20 triệu đồng. Vào ngày 8/10/2009, Ông Hùng đến NH Vietcombank yêu cầu chuyển toàn bộ số tiền gửi tiết kiệm 20 triệu đồng 3 tháng của ông đã đến hạn vào tài khoản thanh toán của công ty XNK Lan Anh, lãi suất 11%/năm,

Xử lý

Thanh toán giữa hai NH là thanh toán điện tử trong cùng hệ thống NH Vietcombank Vào ngày 6/10/2009, GDV của NH Vietcombank chi nhánh Bình Thạnh sau khi nhận 2 liên UNT từ công ty Thành Long , GDV kiểm tra và chuyển chứng từ cho TTV TTĐT, kiểm tra tính chính xác của chứng từ KS viên chuyển tiếp cho PPKT và nhập liệu vào hệ thống thanh toán ( 1 liên UNT giữ lại tại NH và 1 liên chuyển cho NH Vietcombank chi nhánh 5).

PPKT của NH Vietcombank chi nhánh quận 5 đối chiếu và kiểm tra CT điện tử thông qua mạng thanh toán. NH kiểm tra TK của công ty Lan Anh không đủ số dư nên giữ lại UNT và thông báo cho cty Lan Anh biết.

Ngày 8/10/2009:

+ Số tiền gửi tiết kiệm của ông Hùng có trong tài khoản : 20.000.000 + 20.000.000 x (11%/360)x92= 20562222 ( đồng) + NH chuyển số tiền của ông Hùng cho công ty XNK Lan Anh: Nợ TK 4212.Hùng.3T: 20562222

Khi đó, số dư trong tài khoản của công ty Lan Anh có thể thanh toán cho công ty Thành Long. NH Vietcombank chi nhánh 5 dựa vào chứng từ đã lưu trữ trước hạch toán:

Nợ TK 4211. Lan Anh: 30.000.000 Có TK 5111: 30.000.000

NH Vietcombank chi nhánh quận 5 gửi các chứng từ điện tử cho NH Vietcombank chi nhánh Bình Thạnh. NH này tiến này kiểm tra các chứng từ và đối chiếu với UNT đã lưu trước đó. Nếu hợp lệ, NH này hạch toán:

Nợ TK 5112: 30.000.000 Có TK 4211. Thanh Long: 30.000.000

3.2.6 Tình huống 6

Tại NH Công thương quận 2 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

1. Công ty TMDV Tân Tạo nộp vào NH séc lĩnh tiền mặt đứng tên Nguyễn Thị Lan là thủ quỹ của Công ty rút tiền 100,000,000đ.

2. Công ty chế biến Mì Màu nộp Bảng kê nộp séc kèm tờ séc chuyển khoản do Công ty Hoa Hạ có tài khoản cùng NH phát hành, séc còn thời gian hiệu lực, số tiền trên séc là 50.000.000đ.

3. Công ty Lương thực xuất khẩu nộp Bảng kê nộp séc kèm tờ séc đã được chính NH này bảo chi cho Công ty TNHH Long Hải, số tiền là 30,000,000 đ, séc còn thời gian hiệu lực.

Xử lý

1. NH Công Thương ghi giảm tài khoản tiền gửi thanh toán của chị Lan: Nợ 4211.Lan 100.000.000

Có 1011 100.000.000

2. Hai Công ty này có tài khoản cùng mở tại NH Công thương: Nợ 4211.Hoa Hạ 50.000.000

Có 4211.Mì Màu 50.000.000

3. Trường hợp hai Công ty mở tài khoản cùng Ngân hàng và séc có bảo chi: Nợ 4271.Long Hải 30.000.000

Có 4211.LTXT 30.000.000

3.2.7 Tình huống 7

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: TỔNG HỢP CÁC TÌNH HUỐNG KẾ TOÁN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 44 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w