Các bỉện pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh nam thăng long (Trang 40 - 42)

I. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TễN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HầNG TMCP CÔNG THƯƠNG Ố CH

2. Các bỉện pháp hỗ trợ

2.1. Công tác tuyển chọn và đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế về ngân hàng hội nhập quốc tế về ngân hàng

TTQT nói chung và TTQT bằng tắn dụng chứng từ nói riêng là nghiệp vụ đòi hỏi cán bộ phải có sự am hiểu sâu về nghiệp vụ, có ý thức tuân thủ cao, luôn chấp hành quy trình nghiệp vụ, các quy định, có đạo đức tốt... Vì vậy, trong công tác tuyên chọn, đào tạo và sử dụng cán bộ, Ngân hang TMCP Công Thương cần tập trung vào những nội dung sau:

Một là, cần có quy chế tuyển chọn cán bộ mới theo một chuẩn mực nhất định để có thể lựa chọn được những cán bộ thực sự có trình độ, tránh tình trạng tùy tiện, dễ dãi đến tiếp nhận những cán bộ thiếu năng lực chuyên môn, thiếu đạo đức nghề nghiệp làm giảm hiệu quả công việc, tăng nguy cơ rủi ro trong giao dịch và ảnh hưởng đến uy

tắn, hình ảnh của Ngân hàng. Mạnh dạn sử dụng và đe bạt những cán bộ trẻ, có năng lực, săp xếp đúng việc theo năng lực và tinh thần trách nhiệm đối với công việc. Tránh tình trạng tuyển chọn cán bộ không được đào tạo đúng chuyên ngành, ưu tiên những cán bộ có kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực ngân hàng.

Hai là, tiêu chuẩn hóa cán bộ làm công tác TTQT bằng TDCT bằng việc áp dụng những tiêu chuẩn thật cụ thể về bằng cấp, trình độ ngoại ngữ, khả năng tiêp cận với các nghiệp vụ và công nghệ ngân hàng hiện đại, mức độ hiểu về luật pháp, thông lệ quốc tế, có tư cách phẩm chất tốt... Tổ chức thi tay nghề định kỳ để đánh giá trình độ năng lực của từng cán bộ, có lộ trình phát triển cho cán bộ đạt được kết quả tốt trong quá trình làm việc cũng như qua kết qua bài thi tay nghề, có kế hoạch đào tạo cụ thể đối với cán bộ chưa đạt kết quả tốt, những cán bộ không đủ năng lực và trình độ nghiệp vụ thì cân nhắc việc điều chuyển cán bộ sang làm công việc khác phù hợp hơn.

Ba là, công tác đào tạo và đào tạo lại cần tập trung theo trọng điểm và đúng đối tượng nhằm phát huy tốt những kiến thức mới được trang bị, tránh đào tạo tràn lan gây lãng phắ về thời gian và tiền bạc. Đối với cán bộ trẻ, nên có chế độ khuyến khắch học ngoài giờ, tự trang bị thêm kiến thức nghiệp vụ, ngoại ngữ, vi tắnh...

Bốn là, cần có chắnh sách ưu đãi, thu hút nhân tài nhất là các chuyên gia về TTQT. Xây dựng một chắnh sách tiền lương thắch hợp dựa trên trình độ chuyên môn, ngoại ngữ và thành tắch công tác của các cán bộ. Thêm vào đó, một chế độ đãi ngộ nhất định sẽ khuyến khắch các cán bộ phấn đấu tốt hơn, tâm huyết với công việc, tránh tình trạng Ềchảy máu chất xámỂ sang các ngân ; hàng hoặc các doanh nghiệp ngoài nước khác.

2.2.Hoàn thiện cư sở hạ tầng công nghệ phục vụ cho hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán quốc tể bằng L/C nói riêng.

Ngày nay, công nghệ và thượng mại điện tử được trang bị trong ngân hàng nhiều và hiện đại hơn trước rất nhiều. Đa số giao dịch thanh toán giữa ngân hàng và khách hàng đều thực hiện bằng các công nghệ tự động, chẳng hạn như nghiệp vụ thanh toán bằng L/C đều thực hiện thông quà hệ thống Swift,.,. Tuy nhiên việc ứng dụng nhiều hơn các công nghệ tự động tiềm ẩn khả năng chuyển đổi các lỗi do xử lý thủ công sang rủi ro hệ thống. Do đó, ngoài cơ sở hạ tàng công nghệ truyền thống, cũng đã

đến lúc Ngân hàng cần chú trọng đầu tư vào những cồng nghệ hỗ trợ trong việc nhận biết, cảnh báọ và phòng ngừa rủi ro, điều này sẽ giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro cho mình.

II. KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh nam thăng long (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w