Những lĩnh vực KHXH&NV khu vực Nam Bộ mà đề án quan tâm

Một phần của tài liệu những vấn đề xã hội - nhân văn khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005 - 2010 (Trang 29)

IV- NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN

4.1. Những lĩnh vực KHXH&NV khu vực Nam Bộ mà đề án quan tâm

Với giới hạn thời gian là 5 năm, có thể thấy rằng đề án không thể bao hết các vấn đề đã nêu trên cơ sở phân tích tình hình và những thành tựu nghiên cứu KHXH&NV khu vực Nam Bộ hiện có ở §§2.1.3, 2.2.3, 2.3.7. Theo quy hoạch của Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, nhóm các vấn đề kinh tế và các vấn đề về môi trường được đưa ra khỏi phạm vi của đề án này. Chúng thuộc những đề án và chương trình riêng.

Căn cứ vào nhu cầu thực tiễn của xã hội cùng những mục tiêu đã nêu trên và thực trạng tiềm lực đội ngũ cán bộ KHXH&NV của Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, hợp lý hơn cả là tập trung mũi nhọn của định hướng nghiên cứu KHXH&NV khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005-2010 vào ba lĩnh vực chính là lĩnh vực đô thị, lĩnh vực văn hoá, và lĩnh vực dân tộcvà tôn giáo. Với ba lĩnh vực như vậy, có thể vừa tạo được các điểm đột phá, vừa tích hợp được những thế mạnh của Đại học KHXH&NV với lực lượng nghiên cứu chủ yếu về các vấn đề văn học và sử học, ngôn ngữ học và triết học, tâm lý học và giáo dục học, xã hội học và nhân học; địa lý học, Đông phương học và quan hệ quốc tế, v.v.

Ở mỗi một trong ba lĩnh vực có thểđề xuất một chương trình với năm hướng đề

tài. Một “hướng đề tài” có thể gồm một sốđề tài nhưng cũng có thể chỉ gồm một đề tài (tức là hướng đề tài có thể rộng hơn và cũng có thể trùng với đề tài). Ba chương trình với tổng cộng 15 hướng đề tài cụ thể như sau:

4.2. Lĩnh vực Đô thị: Chương trình Nhng vn đề xã hi - nhân văn trong phát trin đô th khu vc Nam B

Một phần của tài liệu những vấn đề xã hội - nhân văn khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005 - 2010 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)