Hoạt động M&A 3 ngân hàng Đệ Nhất-Tín Nghĩ Sài Gòn

Một phần của tài liệu sát nhập và mua lại ngân hàng việt nam (Trang 36 - 41)

5.1 Khái quát tình hình 3 ngân hàng Đệ Nhất - Tín Nghĩa - Sài Gòn trước khi sáp nhập nhập

Bảng : Một số chỉ tiêu tài sản và nguồn vốn của các bên tham gia hợp nhất (Tính đến

30/9/2011)

Chỉ tiêu SCB TNB FCB

Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 1.115.471 3.502.415 288.988

Tiền gửi tại NHNN 447.916 650.02 343.683

Tiền, vàng gửi tại và cho vay các TCTD khác 5.188.061 3.270.815 2.192.332 Chứng khoán kinh doanh và đầu tư 7.905.750 2.621.398 1.322.935 Các công cụ tài chính phái sinh và các TSTC

Dự phòng rủi ro 1.504.536 323.345 26.464

Góp vốn, đầu tư dài hạn 519.463 25.21 3.434

Tài sản cố định 1.427.276 298.187 331.978

Tài sản có khác 19.924.244 24.217.775 9.344.416

Tổng cộng tài sản 77.581.606 58.939.446 17.104.867

Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 2.156.809 - 39.495

Tiền gửi và vay các TCTD khác 17.734.742 10.151.743 4.858.974

Tiền gửi của khách hàng 40.901.201 35.029.541 8.550.683

Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư 10.203 - -

Phát hành giấy tờ có giá 10.372.002 8.145.782 248.393

Tài sản nợ khác 1.819.259 1.592.275 213.042

Vốn chủ sở hữu 4.587.390 4.020.106 3.194.280

Vốn điều lệ 4.184.795 3.399.006 3.000.000

Tổng cộng nguồn vốn 77.581.606 58.939.446 17.104.867

Có thể nói thời gian trước khi thương vụ hợp nhất được thực hiện thì đây là 3 NH TMCP

đang bị lâm vào tình trạng mất thanh khoản tạm thời. Nguyên nhân chủ yếu là đã sử dụng phần lớn nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn.

5.2 Phân tích SWOT 3 ngân hàng khi tiến hành sáp nhập

Thế mạnh và điểm yếu của 3 ngân hàng

Ngân hàng Điểm mạnh Điểm yếu

Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Là ngân hàng có tiềm lực tài chính mạnh nhất

- Mạng lưới phân phối lớn nhất trong 3 ngân hàng - Có lợi thế và hình ảnh khá tốt đối với khách hàng - Quy mô còn nhỏ so với hệ thống ngân hàng ở Việt Nam - Hạn chế về nền tảng công nghệ

- Năng lực quản trị của Ban quản trị ngân hàng còn nhiều hạn chế.

Nghĩa quy mô tài sản lớn thứ 18 trong các ngân hàng TMCP của Việt Nam

- Ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tiền gửi khách hàng lớn trong năm 2010

doanh rải rác.

- Quy mô vốn nhỏ

- Năng lực quản trị của ban quản trị ngân hàng còn hạn chế

- Các khoản mục huy động tiền gửi và cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn và tổng tài sản của ngân hàng, duy trì chính sách tín dụng chưa hợp lý.

Ngân hàng TMCP Đệ Nhất - Xây dựng được một chiến lược phát triển đúng đắn trong đó xác định rõ tôn chỉ hoạt động là sẽ trở thành một ngân hàng bán lẻ đa năng phát triển bền vững. - Là một trong những ngân hàng có quy mô vốn và tài sản nhỏ nhất trong hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam

- Số lượng chi nhánh và nhân sự hạn chế

5.3 Cơ hội và thách thức đối với ngân hàng khi sáp nhập: Cơ hội (Opportunities) Cơ hội (Opportunities)

- Sáp nhập làm tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng sáp nhập. - Thị trường ngân hàng vẫn còn nhiều cơ hội

- Các sản phẩm dịch vụ trên thị trường mới chỉ ở mức cơ bản chủ yếu là các sản phẩm cốt lõi

còn thấp

Thách thức (Threats)

- Một số ngân hàng lớn vận hành hiệu quả trong nhiều năm, có uy tín và vị thế cao trên thị trường cũng hướng tới thị trường mục tiêu như của ngân hàng SCB mới

- Ngân hàng nước ngoài và một số ngân hàng lớn trong nước với bề dày kinh nghiệm có tính chuyên nghiệp cao trong thiết kế, phát triển các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng

Việc hợp nhất bộ dữ liệu khách hàng của 3 ngân hàng và xây dựng nền tảng công nghệ hiện đại để từ đó phát triển kênh phân phối điện tử đòi hỏi Ngân hàng hợp nhất phải khẩn trương tích lũy kinh nghiệm, nghiên cứu để có thể đầu tư công nghệ đúng hướng, hiệu quả.

5.4 Quá trình sáp nhập 3 ngân hàng

Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN chính thức cấp Giấy phép số 238/GP-NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trên cơ sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng. Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2012.

Việc hợp nhất 3 ngân hàng được tiến hành dựa trên nguyên tắc: Đảm bảo không ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng; Ngân hàng sau hợp nhất sẽ tiếp nhận và thực thi các quyền của chủ sở hữu đối với toàn bộ tài sản, thương hiệu, hình ảnh, tên gọi, mã chứng khoán, các tài sản sở hữu trí tuệ khác; chịu trách nhiệm về tất cả các khoản nợ, các khoản thuế, nghĩa vụ tài chính; tiếp nhận toàn bộ các quyền và nghĩa vụ đối với các giao dịch dân sự kinh tế thuơng mại, lao động do các bên đã xác lập trước đó.

Về hợp nhất tài chính và hoán đổi cổ phiếu: Các bên thống nhất tỷ lệ hoán đổi cổ phiếu phổ thông của ba Ngân hàng là 1:1. Trong mọi trường hợp không áp dụng chuyển đổi thành tiền.

Bên cạnh nguồn vốn góp của 3 ngân hàng hợp nhất, NHNN cũng có một tỷ lệ vốn tham gia nhất định. Theo đó Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được NHNN chỉ định tham gia toàn diện vào quá trình xử lý ba ngân hàng.

5.5 Những kết quả đạt được của ngân hàng sau hợp nhất

Sau khi hợp nhất, ngân hàng mới có tên là Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SaiGon Joint Stock Commercial Bank - Viết tắt là SCB), trở thành một trong nhóm các ngân hàng cổ phần lớn nhất tại Việt Nam. Bên cạnh đó, để đảm bảo yêu cầu thanh khoản, khi có nhu cầu ngân hàng SCB "mới" có thể đề nghị Ngân hàng Nhà nước và BIDV cho vay khoản vay đặc biệt theo quy định của pháp luật.

Bảng Một số chỉ tiêu hoạt động cùa ngân hàng SCB sau hợp nhất ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tổng tài sản 150.000 150.000 Tổng vốn huy động 81.000 79.818 Tổng dư nợ 69.531 68.768 Lợi nhuận 68 154

Sau hợp nhất, dòng tiền đã cơ bản cân bằng, luồng tiền vào đã có lúc cao hơn luồng tiền ra tạo điều kiện để SCB hoạt động ổn định.Trong những tháng đầu năm này lợi nhuận ngân hàng liên tục tăng và lợi nhuận thu được ở tháng 2 tăng gần 127% so với tháng 1/2012 (từ 68 tỷ đồng vào tháng 1 lên 154 tỷ đồng vào tháng 2).

Qua 2 tháng đầu năm, SCB đang chứng tỏ những bước đi đúng đắn của mình trong hoạt động sau sáp nhập. Có thể thấy việc hợp nhất không chỉ mang lại cho ba ngân hàng này mà cả hệ thống ngân hàng những lợi ích nhất định

Một phần của tài liệu sát nhập và mua lại ngân hàng việt nam (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w