Hiểu biết chung về vi khuẩn Salmonella

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA phân lập từ thịt lợn bán tại một số chợ tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội (Trang 28 - 32)

1.4.1. đặc ựiểm hình thái, nuôi cấy, ựặc tắnh sinh hóa và sức ựề kháng

1.4.1.1. đặc ựiểm hình thái và tắnh chất nuôi cấy của vi khuẩn Salmonella * đặc ựiểm hình thái

Salmonella có hình gậy ngắn, hai ựầu tròn, kắch thước 0,4-0,6 x 1-3ộm, không hình thành giáp mô và nha bào. đa số các loài Salmonella ựều có khả năng di ựộng mạnh do có 7 - 12 lông xung quanh thân (trừ Salmonella gallinarum, Salmonella pullorum). Vi khuẩn dễ nhuộm với các thuốc nhuộm thông thường, Gram (-), khi nhuộm vi khuẩn bắt màu ựều toàn thân hoặc hơi ựậm ở hai ựầu (Nguyễn Như Thanh, 1997).

* Tắnh chất nuôi cấy

trong ựiều kiện yếm khắ, trong môi trường hiếu khắ mọc tốt hơn. Có rất nhiều môi trường dinh dưỡng chọn lọc ựược dùng trong phân lập Salmonella.

- Trên môi trường BSA: sau 48h nuôi cấy ở 37 0C, vi khuẩn Salmonella

mọc lên những khuẩn lạc ựặc trưng, xung quanh khuẩn lạc màu nâu thẫm, càng vào giữa khuẩn lạc càng ựậm.

- Trên môi trường thạch thường: Vi khuẩn Salmonella hình thành những khuẩn lạc lớn, ựường kắnh trung bình 3-4 mm. Khuẩn lạc tròn, mặt hơi lồi, rìa và bề mặt nhẵn, láng bóng, cũng có khi có hình ựĩa, rìa có khắa răng cưa.

- Trên môi trường BGA: vi khuẩn Salmonella thể hiện tắnh kiềm, hình thành những khuẩn lạc màu ựỏ.

- Trên môi trường XLD: vi khuẩn hình thành khuẩn lạc màu ựen do H2S ựược tạo ra từ phản ứng ựiển hình của Salmonella.

- Trên môi trường TSI: vi khuẩn hình thành những khuẩn lạc nhạt màu, mặt nghiêng môi trường có màu ựỏ, màu hồng ở ựáy cùng với sản sinh ra H2S làm cho môi trường có màu ựen.

- Trên môi trường MSRV: là môi trường chọn lọc những Salmonella có khả năng di ựộng, vi khuẩn di ựộng ra xung quanh môi trường tạo thành vòng màu trắng có thể quan sát ựược.

- Trên môi trường XLT4: vi khuẩn hình thành khuẩn lạc trung bình, màu ựen, bóng, hơi lồi.

- Trên môi trường Rambach: vi khuẩn hình thành những khuẩn lạc trung bình, màu ựỏ tắm, bóng.

- Trên môi trường Kligler: mặt nghiêng môi trường không ựổi do vi khuẩn không lên men ựường lactose, phần thạch ựứng vi khuẩn ựổi màu do vi khuẩn lên men ựường glucose làm thay ựổi pH môi trường và sinh H2S có màu ựen.

Nhiệt ựộ nuôi cấy, pH môi trường và nồng ựộ muối liên quan chặt chẽ với sự phát triển của vi khuẩn Salmonella. Nhiệt ựộ thắch hợp nhất cho vi

khuẩn phát triển là 370C. Tuy nhiên Salmonella cũng mọc tốt ở nhiệt ựộ 430C. Môi trường có pH 6,5 Ờ 7,5 là thắch hợp nhất cho sự phát triển của vi khuẩn (Nguyễn Như Thanh, 1995). Tuy vậy, Salmonella có thể phát triển ựược ở pH từ 4,5 Ờ 9,0. Nồng ựộ muối NaCl 3 Ờ 4% trong môi trường có thể ức chế sự phát triển của Salmonella.

1.4.1.2. đặc tắnh sinh hóa và sức ựề kháng của vi khuẩn Salmonella

Phần lớn Salmonella lên men sinh hơi glucose, mannit, mantose, galactose, tuy nhiên cũng có một số loài lên men các ựường trên nhưng không sinh hơi như S. abortus spp, S. typhisuis (Nguyễn Vĩnh Phước, 1970). Tất cả các Salmonella ựều không lên men ựường lactose, saccarose, ựây là một ựặc tắnh sinh hóa quan trọng góp phần ựể phân biệt SalmonellaE. coli.

đa số Salmonella không làm tan chảy gelatin, không phân giải ure, không sản sinh indole, một số sử dụng ựược carbon ở nguồn citrate, phân giải xanh methylen. Phản ứng MR (+), catalaza (+), sinh H2S.

Salmonella khó sinh sản trong nước thường nhưng có thể tồn tại một tuần, trong nước ựá có thể sống 2-3 tháng, trong xác ựộng vật chết chôn trong bùn, cát có thể sống 2 Ờ 3 tháng. Với nhiệt ựộ vi khuẩn có sức ựề kháng yếu, ở 500C bị diệt sau 1h, 700C trong 20 phút, ựun sôi trong 5 phút, khử khuẩn theo phương pháp Pasteur Salmonella cũng bị tiêu diệt. Ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp diệt vi khuẩn sau 5h ở nước trong và 9h ở nước ựục ( Nguyễn Như Thanh, 1997).

Salmonella có thể sống từ 4 Ờ 8 tháng trong thịt ướp muối có tỷ lệ muối là 20%, ở nhiệt ựộ 6 Ờ 120C. Khi xử lý miếng thịt nhiễm trùng bằng hơ lửa hay nướng ắt có tác dụng diệt Salmonella bên trong (Nguyễn Vĩnh Phước, 1970).

1.4.2. Cấu trúc kháng nguyên

Cấu trúc kháng nguyên của Salmonella rất phức tạp. Có những thành phần kháng nguyên chung cho một nhóm Salmonella, do ựó ngoài kháng nguyên ựặc hiệu còn có kháng nguyên không ựặc hiệu chung cho nhóm. Vì vậy ngoài hiện tượng ngưng kết ựặc hiệu còn có hiện tượng ngưng kết không

ựặc hiệu (tức là ngưng kết tương tự hoặc ngưng kết chéo giữa các loài

Salmonella với nhau).

Kháng nguyên của Salmonella bao gồm: kháng nguyên O, kháng nguyên K hoặc kháng nguyên OMP, và kháng nguyên H. Kháng nguyên H có 2 pha, pha 1 ựặc hiệu, pha 2 không ựặc hiệu. Kháng nguyên O và K phụ thuộc vào nhau trong quá trình ựáp ứng miễn dịch. Những năm gần ựây người ta phát hiện thêm kháng nguyên pili của Salmonella, yếu tố giúp vi khuẩn bám dắnh vào tế bào biểu mô. Có 80% serotype Salmonella sản sinh kháng nguyên pili, trong ựó có S.typhimurium.

+ Kháng nguyên O:

Tắnh chất ựặc trưng của kháng nguyên O của vi khuẩn Salmonella không phải là ựơn chất mà gồm nhiều phần tử kháng nguyên cấu tạo nên, nó ựược phân bố trên bề mặt của tế bào. Thành phần chủ yếu của nó là phospholipid, polysaccharide, trong ựó có 60% là polysaccharide, 20 Ờ 30% là lipid và 3,5 Ờ 4,5% hecsozamin. đặc tắnh cơ bản của kháng nguyên O trong các phản ứng huyết thanh ựược tạo thành bởi sự có mặt của dây xắch polysaccharide. Kháng nguyên O của Salmonella rất phức tạp, hiện nay người ta tìm thấy có 65 yếu tố khác nhau. Mỗi loại Salmonella có thể có một hoặc nhiều yếu tố, mỗi yếu tố ựược ký hiệu bằng số La mã. Do có sự khác nhau giữa các loài Salmonella về cấu trúc kháng nguyên O nên người ta chia Salmonella thành 34 nhóm ký hiệu bằng các chữ in A, B, C, C1, C2, ẦD1, D2ẦX, Y, Z rồi thêm số.

Kháng nguyên O là kháng nguyên chịu nhiệt, không bị phá huỷ ở nhiệt ựộ 1000C trong vòng một giờ, ựề kháng với cồn, không bị phá huỷ bởi acid.

+ Kháng nguyên H: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bản chất kháng nguyên H là protein nằm trong thành phần lông của vi khuẩn.

cồn phá huỷ.

Kháng nguyên H không quyết ựịnh yếu tố ựộc lực và cũng không có vai trò bám dắnh.

Kháng nguyên H không có ý nghĩa trong việc tạo ra miễn dịch phòng bệnh nên ắt ựược quan tâm, nhưng kháng nguyên H có vai trò trong việc xác ựịnh giống, loài vi khuẩn.

Kháng nguyên H và kháng nguyên O phụ thuộc vào nhau trong quá trình ựáp ứng miễn dịch, vì vậy khi gây miễn dịch cho ựộng vật bằng cả hai loại kháng nguyên thường dẫn ựến tạo ra cả hai loại kháng thể nhưng hiệu giá của kháng nguyên H thường cao hơn kháng nguyên O.

+Kháng nguyên K (kháng nguyên ngoài màng - OMP)

Bản chất hoá học của kháng nguyên K là polysaccharide. Kháng nguyên K có hai nhiệm vụ chắnh:

- Hỗ trợ phản ứng ngưng kết cùng kháng nguyên O vì vậy thường ựược ghi cùng kháng nguyên O trong cấu trúc.

- Tạo thành hàng rào bảo vệ giúp vi khuẩn chống lại tác ựộng ngoại cảnh và hiện tượng thực bào.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA phân lập từ thịt lợn bán tại một số chợ tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội (Trang 28 - 32)