Thực hiện các thao tác quản lí dữ liệu khác.

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 12_mới (Trang 53 - 58)

c) Xem dữ liệu

Thông thường các hệ QTCSDL cung cấp nhiều cách xem dữ liệu. cấp nhiều cách xem dữ liệu.

 Xem toàn bộ bảng.

 Có thể dùng công cụ lọc dữ liệu để xem một tập con các bản ghi hoặc một số một tập con các bản ghi hoặc một số trường trong bảng.

 Các hệ QTCSDL quan hệ quen thuộc cũng cho phép tạo ra các biểu mẫu để cũng cho phép tạo ra các biểu mẫu để xem các bản ghi.

d) Kết xuất báo cáo

Thông tin trong một báo cáo được thu thập bằng cách tập hợp dữ liệu theo các tiêu chí thập bằng cách tập hợp dữ liệu theo các tiêu chí do người sử dụng đặt ra. Báo cáo thường được in ra hay hiển thị trên màn hình theo khuôn mẫu định sẵn. Cũng như các biểu mẫu, các báo cáo có thể xây dựng dựa trên các truy vấn.

IV. Củng cố, dặn dò

–Các thao tác khai thác CSDL quan hệ.

–Học bài và ôn tập lại chương III.

–Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK trang 93

V.Nhận xét, rút kinh nghiệm

Kí duyệt

Tuần 32, ngày 23 tháng 03 năm 2012Tổ trưởng CM Tổ trưởng CM

Tuần 32Tiết PPCT: * Tiết PPCT: *

BÀI TẬP I. Mục đích, yêu cầu I. Mục đích, yêu cầu

– Củng cố cho hs kiến thức về báo cáo, cách tạo một báo cáo đơn giản.

– Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK.

II.Phương pháp, phương tiện dạy học

– Phương pháp: sử dụng phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề.

– Phương tiện:

o Gv: giáo án, SGK tin học 12, SGV tin học 12.

o Hs: SGK tin học 12, vở ghi bài học.III. Nội dung bài mới III. Nội dung bài mới

1. Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: không3. Nội dung 3. Nội dung

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung TG

Hoạt động 1: câu hỏi 1 – SGK/74

Gv: yêu cầu hs thảo luận theo từng nhóm và

đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

Hs: thảo luận trong từng nhóm và cử đại diện

nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.

Hoạt động2: trả lời câu hỏi 2 – SGK/74Gv: cho hs thảo luận theo từng nhóm Gv: cho hs thảo luận theo từng nhóm Hs: thảo luận nhóm theo yêu cầu gv

Gv: gợi ý hs dựa vào các câu hỏi khi ta cần tạo

một báo cáo, từ đó xây dựng câu trả lời tương ứng ứng

Hs: thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

1/ Hãy nêu những ưu điểm của báo cáo?

Báo cáo là một loại đối tượng của Access dùng để tổng hợp, trình bày và in dữ liệu dùng để tổng hợp, trình bày và in dữ liệu theo các mẫu văn bản báo cáo tổng hợp dữ liệu. Báo cáo là phương thức tốt nhất có nhiều khả năng linh hoạt để in dữ liệu trong một CSDL (đặc biệt là khả năng gộp nhóm).

Những ưu điểm của báo cáo:

–Trong các báo cáo có thể so sánh, tổng hợp và tính tổng theo nhóm các tập tổng hợp và tính tổng theo nhóm các tập hợp dữ liệu lớn.

–Có thể sử dụng các thành phần định dạng, các phần tử đồ hoạ mở rộng tạo ra dạng, các phần tử đồ hoạ mở rộng tạo ra các mẫu in hoá đơn, đơn đặt hàng, thẻ dự thi,…

2/ Với CSDL Quanli_HS, trước khi tạo báo cáo thống kê học sinh có điểm trung báo cáo thống kê học sinh có điểm trung bình môn Tin học từ 8,5 trở lên theo tổ, em hãy nêu các câu hỏi và câu trả lời tương ứng.

Câu hỏi Câu trả lời

Báo cáo tạo ra với mục đích gì? mục đích gì? Thống kê hs có điểm trung bình môn Tin học từ 8,5 trở lên. Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào được đưa vào báo cáo?

Bảng HOC_SINH, các trường: MaSo, các trường: MaSo, Hodem, Ten, To, Tin

Chọn trường nào để gộp nhóm? để gộp nhóm?

Chọn trường ToSắp xếp dữ liệu Sắp xếp dữ liệu

theo trường nào?

Sắp xếp dữ liệu theo trường Diem, theo trường Diem,

Hoạt động 3: câu hỏi 3 – SGK/74

Gv: đặt câu hỏi cho hs và yêu cầu hs trả lờiHs: trả lời câu hỏi gv Hs: trả lời câu hỏi gv

Sắp xếp tăng hay giảm? giảm?

sắp xếp giảm (Chọn Descending) Descending)

Bố trí các trường trong báo cáo như trong báo cáo như thế nào?

Cách bố trí: Steped

Kiểu dáng:

Compact

3/ Tại sao nên kiểm tra lại báo cáo trước khi in? khi in?

Để kiểm tra lại nội dung và hình thức của báo cáo trước khi in. Nếu cần có thể dùng báo cáo trước khi in. Nếu cần có thể dùng chế độ thiết kế để chỉnh sửa lại

IV. Củng cố, dặn dò1. Củng cố 1. Củng cố

−Nắm được các câu hỏi cần phải trả lời trước khi tạo một báo cáo.−Cấn xem lại báo cáo trước khi in ra trên giấy. −Cấn xem lại báo cáo trước khi in ra trên giấy.

2. Dặn dò

−Học bài và xem trước §13. Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu.−Các em có thể đọc thêm §12 để có thêm kiến thức về CSDL. −Các em có thể đọc thêm §12 để có thêm kiến thức về CSDL.

V.Nhận xét, rút kinh nghiệm

Kí duyệt

Tuần 32, ngày 23 tháng 03 năm 2012

Tổ trưởng CM Hiệu phó

Tuần 33

Tiết PPCT: 44-45

§13. BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU

I. Mục đích, yêu cầu

Kiến thức

− Hiểu khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật CSDL.− Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL. − Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL.

II.Phương pháp, phương tiện dạy học

– Phương pháp: sử dụng phương pháp vấn đáp.

– Phương tiện:

o Gv: giáo án, SGK tin học 12, SGV tin học 12.

o Hs: SGK tin học 12, vở ghi bài học.III. Nội dung bài mới III. Nội dung bài mới

1. Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: không3. Nội dung 3. Nội dung

Tiết 1:

Gv: bảo mật trong CSDL bao gồm các

vấn đề nào? Cho ví dụ

Hs: trả lời câu hỏi

Gv: để thực hiện được các yêu cầu

trên thì cần có điều kiện gì?

Hs: trả lời câu hỏi của giáo viên.

Gv: để thực hiện được các yêu cầu

trên thì cần có chính sách của nhà nước, của chủ sở hữu thông tin và ý nước, của chủ sở hữu thông tin và ý thức của người dùng. Ta chuyển sang mục 1: Chính sách và ý thức để tìm hiểu nhà nước và các tổ chức và cá nhân sử dụng CSDL cần có chính sách và ý thức như thế nào

Hs: lắng nghe và ghi bài

Gv: hiệu quả bảo mật thông tin phụ

thuộc vào các yếu tố nào?

Hs: trả lời câu hỏi

Bảo mật trong CSDL là:

Ngăn chặn các truy cập không được phép.

Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng.Vd: nhập thiếu thông tin cần thiết Vd: nhập thiếu thông tin cần thiết

Đảm bảo thông tin không bị mất hoặc thay đổi ngoài ý muốn. ngoài ý muốn.

Vd: Hệ QTCSDL yêu cầu người dùng phải đăng nhập bằng tài khoản đã được cấp. nhập bằng tài khoản đã được cấp.

Không tiết lộ nội dung dữ liệu cũng như chương trình xử lí. trình xử lí.

Để thực hiện được các yêu cầu trên cần có chính sách của chủ sở hữu thông tin và ý thức chính sách của chủ sở hữu thông tin và ý thức của người dùng.

1. Chính sách và ý thức

Chính phủ ban nhành các chủ trương, chính

sách, điều luật quy định của Nhà nước về bảo mật. mật.

Các tổ chức: cần có các quy định cụ thể, cung

cấp tài chính, nguồn lực,... cho việc bảo vệ an toàn thông tin của đơn vị mình. toàn thông tin của đơn vị mình.

Người phân tích và thiết kế và người QTCSDL: cần có các giải pháp để bảo vệ an toàn QTCSDL: cần có các giải pháp để bảo vệ an toàn

thông tin, bảo vệ hệ thống.

Người dùng:

− Có ý thức coi thông tin là một tài nguyên quan trọng. quan trọng.

− Cần có trách nhiệm cao, thực hiện tốt các quy trình, quy phạm của người quản trị hệ quy trình, quy phạm của người quản trị hệ thống.

− Tự giác thực hiện các điều khoản do pháp luật quy định. luật quy định.

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 12_mới (Trang 53 - 58)