- Quan điểm phương phỏp luận trong quy hoạch sử dụng đất Cỏc nguyờn tắc cơ bản trong quy hoạch sử dụng đất.
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
3.3.1.4 Quy hoạch phỏt triển vựng trồng Cao su trờn địa bàn xó Chiềng Sàng huyện Yờn Chõu
Sàng huyện Yờn Chõu .
Trờn cơ sở căn cứ vào quy hoạch phỏt triển tổng thể cõy Cao su trờn địa bàn tỉnh Sơn La, giai đoạn 2007 – 2011 và tầm nhỡn 2012 – 2020[21]. Căn cứ vào cơ chế chớnh sỏch và quan điểm phỏt triển cõy Cao su trờn địa bàn tỉnh Sơn La. Căn cứ vào đặc điểm sinh vật học và đặc điểm sinh thỏi thớch hợp với cõy cao su. Căn cứ vào điều kiện tự nhiờn, điều kiện xó hội và hiện trạng đất đai trong vựng quy hoạch và căn cứ vào tiềm năng thị trường nhựa mủ cao su trờn thế giới. Việc quy hoạch phỏt triển trồng cõy Cao su trờn địa bàn huyện Yờu Chõu núi chung và địa bàn xó Chiềng Sàng núi riờng là hoàn toàn cú căn cứ.
Với điều kiện cần diện tớch tập trung liền vựng, liền khoảnh để thuận lợi cho việc trồng, chăm súc, bảo vệ và khai thỏc sản phẩm. Từ kết quả hiện trạng đất đai khu vực nghiờn cứu ở (bảng 3.4), quỹ đất để tiến hành quy hoạch cú đặc điểm như sau:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.6 : Quy hoạch diện tớch sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2015 (Đơn vị: ha)
TT Mục đớch sử dụng đất Mó Năm 2009 (ha) Năm 2015 (ha) Tăng (+) Giảm (-) Tổng diện tớch tự nhiờn 2019,00 2019,00 1 Đất nụng - lõm nghiệp NNP 1495,95 1583,45 + 1.1 Đất sản xuất nụng nghiệp SXN 983,08 1175,18 + 1.1.1 Đất trồng cõy hàng năm CHN 681,28 496,38 - 1.1.1.1 Đất trồng lỳa LUA 181,14 181,14 =
1.1.1.2 Đất cỏ dựng vào chăn nuụi COC
1.1.1.3 Đất trồng cõy hàng năm khỏc HNK 500,14 315,24 -
1.1.2 Đất trồng cõy lõu năm CLN 81,80 58,8 -
1.1.3 Đất trồng cõy Cao su CCS 220,00 620 + 1.2 Đất lõm nghiệp LNP 479,72 375,12 - 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 75,12 50,12 - 1.2.2 Đất rừng phũng hộ RPH 404,60 325 - 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuụi trồng thuỷ sản NTS 33,15 33,15 = 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nụng nghiệp khỏc NKH 2 Đất phi nụng nghiệp PNN 138,29 138,29 = 2.1 Đất ở OTC 33,25 33,25 = 2.1.1 Đất ở tại nụng thụn ONT 33,25 33,25 = 2.1.2 Đất ở tại đụ thị ODT 2.2 Đất chuyờn dựng CDG 63,10 63,10 = 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cụng trỡnh sự nghiệp CTS 0,30 0,30 =
2.2.2 Đất quốc phũng, an ninh CQA
2.2.3
Đất sản xuất, kinh doanh phi
nụng nghiệp CSK 1,87 1,87
=
2.2.4 Đất cú mục đớch cụng cộng CCC 60,93 60,93 =
2.3 Đất tụn giỏo, tớn ngưỡng TTN
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 18,43 18,43 =
2.5 Đất sụng suối và mặt nước chuyờn dựng SMN 23,51 23,51 = 2.6 Đất phi nụng nghiệp khỏc PNK 3 Đất chưa sử dụng CSD 384,76 297,26 - 3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS
3.2 Đất đồi nỳi chưa sử dụng DCS 242,00 154,5 -
3.3 Nỳi đỏ khụng cú rừng cõy NCS 142,76 142,76 =
3.3
Núi đá không có rừng
cây ncs 142,76 142,76
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.7: Quy hoạch diện tớch trồng cõy cao su giai đoạn 2010 – 2015 (Đơn vị: ha)
TT Hạng mục Hiện trạng năm
2009
Quy hoạch năm 2015
1 Tổng diện tớch vựng quy hoạch 1484,8 400
2 Đất trồng cõy hàng năm 681,28 184,90 3 Đất trồng cõy lõu năm 81,8 23,00 4 Đất rừng tự nhiờn 404,6 79,6 5 Đất rừng trồng 75,12 25,00 6 Đất trống chưa sử dụng 242,00 87,5
Theo (bảng 3.7), ta thấy trong tổng diện tớch 1484,8 ha đất quy hoạch cho vựng trồng cõy Cao su, chỳng ta thấy diện tớch đưa vào quy hoạch gồm những loại đất cú đặc điểm và điều kiện nhằm đỏp ứng cho sản xuất và kinh doanh cõy Cao su hiệu qủa nhất:
- Đất trồng cõy ăn quả : Chủ yếu trồng cõy Nhón và Xoài diện tớch khoảng 81,8 ha chiếm 5,5 % tổng diện tớch vựng quy hoạch. Diện tớch này được quy hoạch với 23 ha, chủ yếu là vườn tạp, kộm năng suất, nú nằm rải rỏc với diện tớch nhỏ lẻ manh mỳn. Những năm gần đõy do sản lượng thấp, giỏ cả thị trường khụng ổn định nguyện vọng của nhõn dõn muốn chuyển đổi sang trồng cõy Cao su.
- Đất trồng cõy hàng năm: gồm đất trồng sắn, ngụ, lỳa nương, cõy họ đậu… với diện tớch khoảng 681,28 ha chiếm 45,88 % tổng diện tớch vựng quy hoạch. Đối với loại đất này được quy hoạch là 184,9 ha. Nằm ở cỏc khu vực cú độ dốc chủ yếu từ 8 – 250 cú diện tớch lớn tập trung liền vựng liền khoảnh, gần đường giao thụng, gần khu dõn cư rất thuận lợi cho trồng, chăm súc, khai thỏc và vận chuyển sản phẩm. Do nhiều năm canh tỏc đất bị xúi mũn rửa trụi, bún phõn khụng hợp lý (ớt bún phõn hữu cơ, chủ yếu là bún phõn vụ cơ) làm cho tầng đất canh tỏc chai cứng năng suất thấp, sản lượng cõy trồng rất kộm.
- Đất trống chưa sử dụng (Ia, Ib, Ic) diện tớch đất khoảng 242 ha chiếm khoảng 16,3 % diện tớch toàn vựng. Nhúm đất này chủ yếu nằm trờn đai cao cú độ dốc từ 200 đến <300 nờn trong quỏ trỡnh quy hoạch số diện tớch mà cõy Cao su thớch
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn
nghi và phự hợp với điều kiện kinh doanh chỉ khoảng 87,5 ha. Loại đất trống này trong những năm gần đõy nhà nước đó đưa cỏc chương trỡnh dự ỏn vào đầu tư nhưng chưa thành rừng vỡ vậy chuyển đổi diện tớch đất trống vào quy hoạch trồng cõy Cao su để nõng cao giỏ trị trờn một đơn vị diện tớch đồng thời phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc bảo vệ mụi trường sinh thỏi là hợp lý.
- Đất rừng trồng: Diện tớch đất rừng trồng nằm xen kẽ trong vựng quy hoạch, với khoảng 75,12 ha chiếm 5,06 % diện tớch vựng quy hoạch. Đất này chủ yếu do cỏc dự ỏn đầu tư và một số ớt do dõn tự trồng diện tớch nhỏ lẻ, manh mỳn nằm rải rỏc trong vựng quy hoạch. Như chỳng ta đó biết kinh doanh trồng cao su đũi hỏi thõm canh cao diện tớch phải đủ lớn liền vựng liền khoảnh để thuận lợi cho việc cầy đất làm đường lụ, đường khoảnh, cụng tỏc trồng, chăm súc bảo vệ, thu hoạch sản phẩm và khụng gian thụng thoỏng nhằm giỳp cho cõy Cao su sinh trưởng phỏt triển tốt. Cho nờn khoảng 25 ha diện tớch loại đất này được đưa vào diện tớch quy hoạch trồng cõy Cao su.
- Đất rừng tự nhiờn: Bao gồm cỏc trạng thỏi IIa, IIb và rừng tre diện tớch khoảng 404,6 ha chiếm 27,2 % diện tớch vựng quy hoạch. Diện tớch cỏc loại rừng này chia thành những lụ nhỏ lẻ, manh mỳn, chất lượng rừng kộm, phõn bố chủ yếu ở độ cao trung bỡnh 600 m so với mặt nước biển. Đối với diện tớch rừng tre nơi cú độ cao phự hợp với cõy Cao su và gần với vựng quy hoạch, đồng thời bảo đảm liền vựng liền khoảnh cho nờn cần phỏ bỏ để trồng mới cõy Cao su. Cũn một số loại rừng phục hồi sau nương rẫy và sau khai thỏc ( IIa, IIb) nơi cú độ cao và độ dốc khụng phự hợp với đặc điểm sinh thỏi của cõy Cao su, thỡ chỳng ta nờn khoanh nuụi bảo vệ để phỏt triển vốn rừng của địa phương.