Dự bỏo tiềm năng thị trƣờng và khả năng phỏt triển của cõy Cao su:

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học cho quy hoạch phát triển vùng cây cao su (heavea brasiliensis) tại xã chiềng sàng huyện yên châu - tỉnh sơn la (Trang 49 - 51)

- Quan điểm phương phỏp luận trong quy hoạch sử dụng đất Cỏc nguyờn tắc cơ bản trong quy hoạch sử dụng đất.

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1.10. Dự bỏo tiềm năng thị trƣờng và khả năng phỏt triển của cõy Cao su:

cõy Cao su:

Cao su Việt Nam chủ yếu là xuất khẩu (95%), do đú những biến động về tỡnh hỡnh tiờu thụ và giỏ cả cao su trờn thế giới tỏc động trực tiếp đến sản xuất và tiờu thụ cao su trong nước.

Thị trường tiờu thụ cao su thiờn nhiờn thế giới khụng ngừng tăng lờn trong những năm gần đõy, với tốc độ tăng bỡnh quõn khoảng 3,5 % / năm. Trước năm 2003 mức tiờu thụ cao su thiờn nhiờn trờn Thế giới tương đối ổn định. Từ năm 2003 trở lại đõy nhu cầu tiờu thụ cao su thiờn nhiờn tăng lờn đặc biệt là Trung Quốc. Năm 2006 Trung Quốc nhập khẩu khoảng 1,6 triệu tấn cao su thiờn nhiờn, trong đú 30% là nhập của Việt Nam (470 nghỡn tấn). Hiện nay Trung Quốc là nước nhập khẩu cao su thiờn nhiờn của Việt Nam nhiều nhất ( chiếm 55 -65% tổng lượng xuất khẩu của Việt Nam). Dự bỏo đến năm 2010 và những năm tiếp theo nhu cầu tiờu thụ cao su thiờn nhiờn của Trung Quốc sẽ tăng khoảng 7 – 10% / năm. Ngoài thị trường Trung Quốc, cao su Việt Nam cũn xuất khẩu sang thị trường khỏc như: Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Nga, Đức và cỏc nước Đụng Âu.

Về giỏ cao su: Từ những năm 1950 đến nay giỏ cao su cú những biến động lớn. Giỏ cao su cao nhất là thỏng 7 năm 2008 khoảng 356,9 Yờn/kg (3.868

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

USD/tấn), giỏ cao su thấp nhất là 332,6 USD / tấn (năm 1972). Năm 1995 giỏ bỡnh quõn là 1494 USD/ tấn, đến năm 1999 giảm xuống 601 USD/ tấn, nhưng đến năm 2003 giỏ cao su bắt đầu tăng trở lại, đạt bỡnh quõn 872 USD/tấn và tiếp tục tăng mạnh những năm gần đõy, năm 2007 đạt trờn 1947 USD /tấn. Năm 2008 sau khi tăng liờn tục từ đầu năm đến thỏng 7 năm 2008 mủ cao su đạt đỉnh cao nhất về giỏ khoảng 3868 USD / tấn. Do tỏc động xấu của suy thoỏi kinh tế toàn cầu, giỏ cao su thiờn nhiờn giảm nhanh chúng đến thỏng 10 năm 2008 chỉ cũn khoảng 1875 USD / tấn. Đến năm 2009 giỏ cao su đó tăng trở lại. Ngày 11/8/2009 đỏnh dấu lần đầu tiờn sau 9 thỏng cao su vượt mốc 200 Yờn/kg, đạt 205,4 Yờn/kg (2.122 USD/tấn). Tại Sở giao dịch kỳ hạn Thượng Hải, giỏ cao su kết thỳc năm 2009 ở mức 24.265 NDT (3.554 USD)/tấn. Kỷ lục cao về giỏ của năm 2009 đạt được vào ngày 25/12/2009, khi hợp đồng kỳ hạn tại Tokyo lờn tới 279,9 Yờn/kg (3.030 USD/tấn), mức cao nhất trong vũng 15 thỏng. Ngày 11/1/2010, cao su tại Tokyo đó lập kỷ lục cao về giỏ của 17 thỏng, với mức 297,2 Yờn/kg (3217 USD). Giỏ tăng mang lại lợi nhuận lớn cho cỏc nhà sản xuất cao su ở Thỏi Lan, Indonexia, Malaysia và cả Việt Nam. Theo thụng tin của ban xuất nhập khẩu, Tập đoàn cụng nghiệp cao su Việt Nam (VRG) cho biết, một số doanh nghiệp trực thuộc VRG đó ký được hợp đồng xuất khẩu với mức giỏ cao kỷ lục trong năm là 2.680 USD /tấn vào đầu thỏng 12/2009. Theo dự bỏo trong những năm tới khi nền kinh tế thế giới ổn định giỏ cao su tiếp tục tăng.

Về khả năng cạnh tranh của cõy Cao su: Kết quả phõn tớch tài chớnh cho 1 ha cao su thời điểm cuối năm 2008. Trong điều kiện đầu tư thõm canh với chu kỳ 29 – 30 năm (thời kỳ kinh doanh là 23 năm) và dự kiến năng suất bỡnh quõn thời kỳ kinh doanh là 1,5 tấn /ha, tổng sản lượng đạt 34,5 tấn. Với cỏc giỏ bỏn khỏc nhau cho kết quả như sau:

- Giỏ bỏn bỡnh quõn 600 USD / tấn ( tương đương với 9,6 triệu đồng) thỡ bỡnh quõn hàng năm sản xuất cao su sẽ lỗ khoảng 1 triệu đồng / năm.

- Giỏ bỏn bớnh quõn 1000 USD / tấn ( tương đương 16 triệu đồng) thỡ lói bỡnh quần hàng năm đạt khoảng 5,6 triệu đồng /ha. Cao su chỉ cạnh tranh được nhúm cõy

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

hàng năm như sắn, khụng cạnh tranh được với cõy ngụ + lạc hoặc ngụ + đậu tương và nhúm cõy cụng nghiệp lõu năm như cà phờ, chố, tiờu...

- Giỏ bỏn bỡnh quõn 1500 USD / tấn (tương đương với 24 triệu đồng) thỡ lói bỡnh quần hàng năm đạt khoảng 13,6 triệu đồng / ha. Sản xuất cao su cú hiệu quả kinh tế khỏ và cú thể cạnh tranh hầu hết nhúm cõy hàng năm và cõy cụng nghiệp lõu năm trừ cà phờ.

- Với giỏ bỏn bỡnh quõn 2000 USD / tấn (tương đương với 32 triệu đồng) thỡ lói bỡnh quần hàng năm đạt cao, trờn 21 triệu đồng /ha. Sản xuất cao su cú lói cao hơn so với sản xuất một số loài cõy trồng khỏc.

Như vậy để cú thể khẳng định cao su cú khả năng cạnh trạnh với cõy trồng khỏc khi giỏ bỏn đạt từ 1500 USD / tấn trở lờn. Nếu theo giỏ nhựa mủ cao su tại thời điểm này thỡ sản xuất cõy Cao su là cú lói rất cao so với cõy trồng khỏc.

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học cho quy hoạch phát triển vùng cây cao su (heavea brasiliensis) tại xã chiềng sàng huyện yên châu - tỉnh sơn la (Trang 49 - 51)