0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Quy hoạch theo quan điểm hệ thống.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG CÂY CAO SU (HEAVEA BRASILIENSIS) TẠI XÃ CHIỀNG SÀNG HUYỆN YÊN CHÂU - TỈNH SƠN LA (Trang 42 -43 )

- Quan điểm phương phỏp luận trong quy hoạch sử dụng đất Cỏc nguyờn tắc cơ bản trong quy hoạch sử dụng đất.

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1.5 Quy hoạch theo quan điểm hệ thống.

Hệ thống là một tổng thể cú trật tự của cỏc yếu tố khỏc nhau cú quan hệ và tỏc động qua lại. Hệ thống cú thể xỏc định như là “một tập hợp cỏc đối tượng hoặc cỏc thuộc tớnh, được liờn kết bằng nhiều mối tương tỏc” [22]. Núi một cỏch khỏc hệ thống được hiểu như “một cơ cấu hoàn chỉnh gồm nhiều bộ phận chức năng tạo nờn một cỏch cú tổ chức và trật tự, tồn tại và hoạt động theo những quy luật thống nhất, tạo nờn một chất lượng mới khụng giống tớnh chất của yếu tố hợp thành, tuy nhiờn khụng phải là phộp cộng của một bộ phận đú”.

Cỏc đặc trưng cơ bản, gồm nhiều thành phần hợp thành cú mối quan hệ tương tỏc hữu cơ và phức tạp. Cấu thành một chỉnh thể cú tớnh độc lập ở mức độ nhất định và cú thể phõn biệt nú với mụi trường hoặc hệ thống khỏc.

Quan điểm của hệ thống là sự khỏm phỏ đặc điểm của đối tượng bằng cỏch nghiờn cứu bản chất và đặc tớnh của cỏc mối tỏc động qua lại giữa cỏc yếu tố. Do đú tiếp cận hệ thống là con đường nghiờn cứu và sử lý đối với cỏc phức hệ cú tổ chức theo quan điểm sau:

Khụng chỉ nghiờn cứu riờng rẽ cỏc phần tử mà trong mối quan hệ với cỏc phần tử khỏc và chỳ ý tới cỏc thuộc tớnh mới xuất hiện.

Cỏc hệ thống thường là hệ thống hữu ớch, hoạt động cú thể điều khiển được để đạt được mục tiờu đó định, do đú cần kết hợp nhiều mục tiờu.

Kết hợp cấu trỳc và hành vi của hệ thống vỡ hành vi phụ thuộc một cỏch xỏc định hoặc ngẫu nhiờn vào cấu trỳc.

Quan điểm hệ thống đó được nhiều cỏc nhà khoa học tiếp cận trong nghiờn cứu tự nhiờn, kinh tế xó hội, nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của xó hội loài người. Trong nhiều nghiờn cứu về lĩnh vực Nụng - Lõm nghiệp, Von wulfen (1923) đề xuất khỏi niệm hệ thống nụng trại hay hệ thống canh tỏc (Farming system) trờn cơ sở coi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn htt://www.lrc-tnu.edu.vn

đầu vào (Inpust), đầu ra (outpust) của một nụng trại là một tổng thể nghiờn cứu độ mầu mỡ của đất. Grigg (1977) đó sử dụng cỏc khỏi niệm hệ thống nụng nghiệp (Agricultural Systems) để phõn kiểu nụng nghiệp và nghiờn cứu sự tiến hoỏ của chỳng.

Ở Việt Nam những nghiờn cứu về hệ thống nụng lõm kết hợp (NLKH) đó trở thành nội dung quan trọng trong sản xuất Nụng lõm nghiệp trờn đất dốc ở nước ta. Năm (1987) cỏc tỏc giả Hoàng Hoố, Nguyễn Đỡnh Hưởng, Nguyễn Ngọc Bỡnh, đó tổng kết 10 năm mụ hỡnh NLKH ở Việt Nam, cụng trỡnh đó tập hợp đỏnh giỏ hiệu quả và khả năng ỏp dụng của mụ hỡnh trong điều kiện cụ thể của mỗi vựng. Phạm Xuõn Hoàn (1994) trong chương trỡnh giảng dạy Trường Đại học Lõm nghiệp đó nghiờn cứu và đề xuất bảng phõn loại hệ thống và phương thức NLKH.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG CÂY CAO SU (HEAVEA BRASILIENSIS) TẠI XÃ CHIỀNG SÀNG HUYỆN YÊN CHÂU - TỈNH SƠN LA (Trang 42 -43 )

×