DO THÁI CUA ĐỨC QUOC XÃ TẠI BA LAN (1939 - 1945)
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH ĐỨC QUOC XÃ THỰC HIỆN HOAT ĐỘNG THÁM SÁT NGƯỜI DO THÁI TẠI BA LAN (1939 - 1945)
2.1. Sự khởi đầu của các chính sách đàn áp người Do Thái tại Ba Lan (9/1939 -
6/1941)
Sau khi Đức Quốc xã xâm chiếm Ba Lan, vào ngày 19/9/1939, các vùng lãnh thé Ba Lan từng là của Đức trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất và thành phố Danzig đều được sáp nhập vào Đức Quốc xã, bao gồm vùng Zichenau!”, thành phố Danzig, tinh
Poznan, phía đông vùng Thượng Sidelia (Grune. W & Osterloh. J, 2015, tr. 4 - 6). Tai
những vùng lãnh thô của Ba Lan ma Đức Quốc xã chiếm được có gan 2 triệu người Do Thai dang sinh sống. Riêng ở những vùng lãnh thé Ba Lan mà Đức Quốc xã sáp nhập trực tiếp vào lãnh thô có gần 600.000 người Do Thai dang sinh sống (Paul. J, 2020,
694).
Dé ôn định tinh hình an ninh ở những ving chiếm đóng vả thực hiện những chính sách chống Do Thái tại Ba Lan, chính phủ Đức Quốc xã đã ủy quyền cho lực lượng SS" trở thành lực lượng hành pháp trong việc đối phó với người Do Thái tại Ba Lan.
Do Ba Lan là một đất nước bị chiếm đóng nên những hành động bài Do Thái của Đức Quốc xã điển ra mạnh mẽ là quyết liệt hơn những hoạt động bài Do Thái của họ tại Đức.
Khi tiễn quân vào các thị tran của Ba Lan, thành viên của các đơn vị SS đặc biệt đi cùng các đơn vị quân đội chính quy Đức Quốc xã đã tìm kiếm những người Do Thái dé làm
nhục và đánh đập. Họ đốt các giáo đường Do Thái và nhà của người Do Thái Trong ngày đầu chiếm đóng Ba Lan, trên 50 người Do Thái bị lính Đức Quốc xã bắn chết
trong một giáo đường (Paul. J, 2020, tr. 694). Ngày 21/9/1939, Reinhard Heydrich!°,
giám đốc Cơ quan An ninh (SD, một bộ phận của SS) đã đưa ra chỉ thị Schnellbrief.
Theo chỉ thị Schnellbrief, những người Do Thái Ba Lan buộc phải tái định cư đến các khu biệt cư và các Hội đồng Do Thái sẽ được thành lập dé thực hiện mệnh lệnh của chính quyền Đức Quốc xã.
Ngày 07/10, tại những vùng lãnh thé Ba Lan mà Đức Quốc xã chưa sáp nhập vào lãnh thé, Đức Quốc xã đã lập nên một đơn vị bán độc lập gọi là Chính phủ Tông
hợp. Chính phú Tông hợp được chia thành bốn quan”’,
Warsaw, quận Radom va quan Lublin, trong đỏ quan Cracow lả trung tâm hanh chính bao gôm quận Cracow, quan
1Ÿ Phía đồng thành phế Danzig.
i Người đứng đầu lực lượng SS lie này là Heinrich Himmler. Ong đã thành lập nhiều bộ phận mới trong tả chức
SS, chăng hạn như bỏ phận tỉnh báo gọi là Cơ quan An ninh (SD) do Reinhard Heydnich quan lý và Văn phòng Chính về Chúng tộc và Tái định cư, nơi chịu trách nhiệm về tit cá các van dé về sự thuần khict chúng tộc.
“ Ngày 22/9/1939, Heydrich trở thành chỉ huy của Văn phòng Chính An ninh Dé chế (RSHA). Văn phòng Chính
An ninh Đề chế (RSHA) gồm bay phòng ban. Trong đó Phòng EV, dưới sự kiểm soát của Heinrich Mueller được chia thành 14 bộ phân. moi bộ phận giải quyết các vẫn dé như kẻ thủ chính trị. tội phản quốc vả phan giản. Tiểu
ban IV B-4, còn gọi là Vụ các vấn dé Do Thai, do Adolf Eichmann đứng đầu.
È Sau khi Đức Quốc xã tin công vùng lãnh thé Ba Lan bị Liên Xô chiếm đóng nim 1941, Đức Quốc xã đã sát
nhập quận Galicia thành quận thứ năm của Chính phủ Tông hợp.
29
(Yad Vashem, nd, General Gouvernement). Chính quyền của Chính phủ Tông hợp bao gồm toàn bộ các quan chức người Đức, người đứng đầu Chính phủ Tông hợp là Toàn quyền Hans Frank. Các chính sách chủng tộc được thực hiện trong Chính phủ Tông hop được giao trách nhiệm cho lực lượng SS và Gestapo, người đứng đầu lực lượng này là
Friedrich Kruger đứng dau, va sau đó là Wilhelm Koppe. Bên canh đó, Chính phủ Tổng hợp cỏn tô chức một tô chức cảnh sát người Ba Lan được gọi là Cảnh sát Xanh (Granatowa) (Grune. W & Osterloh. J, 2015, tr. 10 - 12). Sau đó, Toản quyền Hans Frank đã ra lệnh lập các khu biệt cư va các hội đồng Do Thái.
Như vậy, sau khi xâm chiếm Ba Lan, Đức Quốc xã đã sáp các vùng lãnh thé Ba Lan từng là của Đức trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất và thành phố Danzig đều vào Đức Quốc xã. Ở những vùng lãnh thé bị chiếm đóng còn lại, Dức Quốc xã đã lập nên một don vị bán độc lập gọi là Chính phủ Tổng hợp. Sau khi đã xác lập quyền cai trị tại Ba Lan, Đức Quốc xã đã tiễn hành các chính sách bai Do Thái. Người Do Thai buộc phải tái định cư đến các khu biệt cư, trong mỗi khu biệt cư sẽ có một hội đồng Do Thái được thành lập để thực hiện mệnh lệnh của chính quyền Đức Quốc xã.
Dựa theo chỉ thị của Reinhard Heydrich và Toàn quyền Chính phủ Tong hợp Hans Frank về việc lập các khu biệt cư cho người Do Thái. Khu biệt cư đầu tiên ở Ba
Lan được thành lập tại thành phố Piotrkow Trybunalski (thuộc tỉnh Lozd) vào tháng
10/1939.
Ngày 30/4/1940, khu biệt cư tại tinh Lodz được thành lập. Có khoảng 164.000
người Do Thái tại Lodz và người Do Thái bị trục xuất từ nước Đức giam giữ tại đây
(Yad Vashem, nd, Ghetto). Khu biệt cư Lodz được xem là khu biệt cư có quy mô lớn
thứ hai tại Ba Lan và là nơi được cách ly nghiêm ngặt nhất so với các khu 6 chuột khác.
Khu biệt cư Lodz bị phong tỏa bằng một hang rao gỗ được bao quanh bởi hàng rào dây thép gai. Người Do Thái bị dồn vào khu biệt cư phải chịu một cuộc sông không co điện, nước. Bệnh tật và nạn đói đã làm giảm dan sé người Do Thai tai day (Aleksiun. N, 2021,
tr. 35 - 36).
Trước chiến tranh, tại Warsaw có khoảng 375.000 người Do Thái sinh sống (Yad Vashem, nd, Ghetto). Tháng 9/1939, sau khi Đức Quốc xã chiếm được Ba Lan, họ đã
đi tim những người Do Thái và bắt lao động cường bức. Khi sắc lệnh bài Do Thái của Chính phủ Tong hợp được ban hành, người Do Thái buộc phải đeo băng tay màu trắng
có Ngôi sao David màu xanh lam và phải chịu các biện pháp không được tham gia hoạt
động kinh tế, Tháng 11/1940, khu biệt cư tai Warsaw được thành lập. Chi sau bốn tháng tiếp nhận những người Do Thái, đến tháng 3/1941, số người Do Thái của khu biệt cư
Warsaw đạt mức 445.000 người (Aleksiun. N, 2021, tr. 38). Các bức tường bao quanh
khu biệt cư Warsaw là do những người Do Thái bị bắt lao động cưỡng bức xây dựng.
Khu biệt cư Warsaw chỉ chiếm 2,4% điện tích thành pho Warsaw nhưng đã chứa đến 445.000 người Do Thai (Paul. J, 2020, tr. 698). Điều này đã khiến điều kiện sống trong khu biệt cư trở nên chật chội. Sự đông đúc người sinh sông trong khu biệt cư Warsaw
30
đã trở thành nguyên nhân của dịch bệnh và tử vong hàng loạt. Tính đến cuối năm 1941, hon 85.000 người Do Thái đã chết trong khu biệt cu Warsaw (Milgram. A. & Rozett.
R, 2016, tr. 22 - 23).
Tại những vùng Đức Quốc xã chiếm đóng tại Ba Lan đã có Hơn 42.000 khu biệt cư dành cho người Do Thái được xây dựng (Fleury. J. S. 2023, tr. 57). Cuộc sông của người Do Thái trong các khu biệt biệt cư rất khó khăn. Người Do Thái chỉ được phép mang theo một số vật dụng cá nhân đến khu biệt cu, đồng thời họ sẽ bị tước bỏ nhà cửa và tài sản mà họ đã đề lại. Các khu biệt cư dong đúc và thường thiểu cơ sở hạ tầng điện và vệ sinh rat kém (Milgram. A. & Rozett. R, 2016, tr. 22 - 23). Người Do Thái sông ở các khu biệt cư có thê kiếm được thực phẩm theo hai cách. Cách thứ nhất là do người
Đức cung cấp. Tuy nhiên số đồ ăn mà người Do Thái nhận được chỉ đáp ứng 7,5% nhu cau cho một ngày (Yad Vashem, nd, Ghetto). Cách thứ hai để có lương thực là người Do Thái phải tim mua trong các chợ đen. Tuy nhiên, nếu dé người Đức phát hiện người Do Thái trao đôi mua bán ở chợ đen, họ sẽ bị tra tấn hoặc hành quyết công khai.
Ở mỗi khu biệt cư Đức Quốc xã sẽ thành lập một hội đồng Do Thái (Judenrat).
Người đứng đầu hội đồng Do Thái sẽ là những người có ảnh hưởng trong cộng đồng người Do Thái hoặc các giáo sĩ Do Thai giáo. Các hội đông Do Thái tại những vùng bị sáp nhập vào Đức phải tuân theo lệnh của Chỉ huy của Văn phòng Chính An ninh Đề chế (RSHA) Reinhard Heydrich. Các hội đồng Do Thái tại Chính phủ Tổng hợp phải tuân theo lệnh của Toàn quyên Han Frank. Những người đứng dau hội đồng Do Thai được giao phụ trách chuyên người Do Thái từ nhà của họ đến Khu biệt cư, duy trì hòa
bình và ngăn chặn nạn buôn lậu, chịu trách nhiệm phân phát khâu phần lương thực của người Đức cung cấp trong các khu biệt cư. Từ năm 1940, hội đồng Do Thái được lệnh cung cấp công nhân lao động cưỡng bức trong các trại lao động. Các hội đồng Do Thái còn tự tô chức dé người Do Thái hỗ trợ lẫn nhau như bệnh viện, phòng khám y tế và trại trẻ m6 côi (Yad Vashem, nd, Judenrat). Da phan, các hội đồng Do Thái khi thực hiện các chính sách của Đức Quốc xã, họ đã có gắng trì hoãn hoặc giảm nhẹ các chính sách. Ở một số hội đồng Do Thái lại tuân theo các chỉ thị của Đức Quốc xã, dé người
Đức cảm thấy người Do Thái làm việc hiệu quả và giảm bớt những sự trừng phạt. Tuy
nhiên, trong một số trường hợp, các thành viên hội đồng Do Thái đã lợi dụng các vị trí đặc quyền của họ dé thu lợi cá nhân (Milgram. A. & Rozett. R, 2016, tr. 33 - 34).
Đức Quốc xã còn thành lập lực lượng cảnh sát Do Thái gồm các thành viên là người Do Thái trong các khu biệt cư. Tiêu chí dé Đức Quốc xã tuyên dụng những người Do Thái vào lực lượng cảnh sát là người có thé lực tốt, có kinh nghiệm quân sự và bằng cấp học thuật. Chính quyền Đức thường đảm bảo bổ nhiệm những người đứng đầu cảnh sát Do Thái, những người sẽ tuân theo mệnh lệnh của họ mà không thắc mắc. Vì vậy, nhiều người Do Thái trong khu biệt cư xem cảnh sát Do Thái là mối nguy hiểm đối họ.
Nhiệm vụ của cảnh sát Do Thái bao gồm thu tai sản cá nhân va thuế từ người Do Thái.
31
tập hợp người Do Thai dé làm lao động cưỡng bức, canh gác khu biệt cu (Yad Vashem,
nd, Jewish police).
O riêng khu vực Chính phủ Tông hợp. bên cạnh việc thành lập các tô chức của
người Do Thái trong các khu biệt cư, Đức Quốc xã còn thành lập lực lượng cảnh sat
Xanh?!. Lực lượng cảnh sát Xanh bao gồm những cựu cảnh sát Ba Lan trước khi Đức Quốc xã xâm lược Ba Lan va những sĩ quan mới được tuyên dụng dưới thời chiếm đóng.
Những cảnh sát người Ba Lan phục vụ trong Chính pha Tông hợp là những người không có quan hệ mật thiết với người đân Ba Lan ở địa phương, có xu hướng trung thành với Chính phủ Tông hợp vả mong muốn thực hiện mệnh lệnh của Đức Quốc xã (Grabowski.
J, 2013, tr. 101). Trong quan niệm của các cảnh sát người Ba Lan, người Do Thái là
những con người không có giá trị và không có quyền công đân (Grabowski. J, 2013, tr.
103). Trong các khu biệt cư, tỉnh trạng người Do Thái thiểu thức ăn thường xuyên xảy ra nên người Do Thái thường mua bán 46 ăn trái phép trong các khu chợ đen. Cảnh sát Xanh là lượng lượng quan lý an ninh và ngăn chặn các hành động mua bán bat hợp pháp của người Do Thái trong các khu biệt cư. Nếu người Do Thái không muốn bị lực lượng cảnh sát Xanh bắt, họ phải giao một phan hàng hóa hoặc một phan tiền mặt. Những người không muốn tuân theo mệnh lệnh của cảnh sát Xanh sẽ bị bắt, bị đánh đập
(Grabowski. J, 2013, tr. 109 - 112).
Có những trường hợp người Do Thái Ba Lan tim cách tron ra khỏi khu biệt cư.
Khi tron thoát được, người Do Thai sẽ trốn và trong rừng, an nau trong hầm trú an, mắc
kẹt dưới nha kho và trên gác xép của nha những người hang xóm Ba Lan của họ. Có
những trường hợp người Do Thái sống sót cho đến khi Hồng Quân Liên Xô giải phóng
Ba Lan.
Đức Quốc xã đã tiền hành kêu gọi va thuyết phục người Do Thai trở lại các khu biệt cư. Theo Grabowski, việc Đức Quốc xã sử dụng biện pháp thuyết phục người Do Thái trở lại các khu biệt cư mà không sử dụng biện pháp vũ lực là nhằm xoa dịu tinh
trạng hoảng loạn của người Do Thái và hợp pháp hóa sự tồn tại của các khu biệt cư (Grabowski. J, 2013, tr. 45). Bên cạnh đó, Đức Quốc xã đã yêu cầu người Ba Lan phải tham gia vào những cuộc truy bắt người Do Thái. Người Ba Lan bị Đức Quốc xã đe dọa
là họ sẽ bị xử tử nếu che dau người Do Thai (Grabowski. J, 2013, tr. 47). Một số người Ba Lan đã tố giác nơi những người Do Thái ấn náu với cảnh sát Xanh và Đức Quốc xã
(Grabowski. J, 2013, tr. 124 - 125).
Theo Grabowski, việc người Ba Lan tố giác người Do Thai là vi họ lo sợ sự trừng
phạt của Đức Quốc xã nếu họ bị phát hiện che dấu cho người Do Thái. Một lý do khác
là trong xã hội Ba Lan trước khi Đức Quốc xã chiếm đóng, tư tưởng bài Do Thái đã ton tại (Grabowski. J, 2013, tr. 127). Đức Quốc xã đã sử dụng các cơ quan báo chí Ba Lan do Đức Quốc xã thành lập, các đài phát thanh do Đức kiêm soát, hệ thông loa công cộng
21 Do déng phục của lực lượng cảnh sắt này là mau xanh dương.
32
và các cuộc triển lãm, tài liệu quảng cáo, tờ rơi, áp phích chống Do Thái dé tuyên truyền, nhằm kích động và làm sâu sắc hơn chủ nghĩa bài Do Thái trong một bộ phận người Ba Lan không phải Do Thái. Nội dung tuyên truyền bài Do Thái của Đức tại Ba Lan thường có những nội dung như “ngidi Do Thai là cặn bã ban thiu và là ké mang mam bệnh ”,
“Người Do Thái, chấy ran, bệnh thương han” (Walter. L, 2001, tr. 489). Một bộ phan người Ba Lan đã tiếp thu những tuyên truyền của Đức Quốc xã va họ đã có những hanh động bạo lực chống lại người Do Thái (Walter. L. 2001, tr. 490). Ngoài việc một số người Ba Lan tổ giác người Do Thái còn có một số người Ba Lan lẻn vào các ngôi nha của người Do Thái bị bắt đến các khu biệt cư dé lay cắp những tài sản mà người Do Thái để lại (Klukowski. Z, 1993, tr, 195 - 197). Như vậy, việc tuyên truyền của Đức Quốc xã đã làm sâu sắc hơn tư tưởng bải Do Thái trong một bộ phận người Ba Lan
không phải Do “Thái.
Đề phòng việc người Do Thái sẽ nôi loạn trong các khu biệt cư, Đức Quốc xã đã đưa ra những sự trừng phạt rat nặng né cho sự nồi loạn của người Do Thai. Chang han như vào ngày 26/01/1940, sau khi một người gốc Đức bị đánh đập trên đường phd
Warsaw, lực lượng SS đã xử tử 100 người Do Thái và yêu câu hội đồng Do Thái Warsaw
phải nộp phạt 100.000 zloty? (Yad Vashem, nd, Holocaust Timeline).
2.2. Việc thực hiện “Giải pháp cuối cùng” của Đức Quốc xã tại Ba Lan (6/1941 -
01/1945)
2.2.1. Các bước chuân bị cho việc thực hiện “giải pháp cuối cùng"?? của Đức Quốc xã
tại Ba Lan
Hitler là một người bị ám ảnh bởi người Do Thai, ông luôn cho rằng người Do Thái là chủng người xấu xa, gây ra những thảm họa đành cho nước Đức va thé giới, nên
Hitler quyết tâm tìm ra được giải pháp dé loại bỏ người Do Thai. Vào tháng đầu tháng
9/1939, Hitler đã tuyên bố rằng van dé Do Thai cuỗi củng sẽ được giải quyết bằng cách
loại bỏ hoàn toản người Do Thái khỏi Châu Âu (Paul. J, 2020, tr. 698).
Khi mới chiếm được Ba Lan, dé có thé xử lý được hơn 2 triệu người Do Thai tại các vùng lãnh thé Ba Lan ma Đức Quốc xã chiếm cùng những người Do Thái tại Đức, Áo, Tiệp Khắc, họ đã thành lập các khu biệt cư ở các khu vực chiếm đóng. Các khu biệt cư này đóng vai trò là một cơ sở trung chuyền tạm thời cho việc đưa người Do Thái đến “s6 phận cuối cùng me cách dé dang” (William. L. S, 2007, tr. 934).
Ngày 22/6/1941, Đức tan công Liên Xô. Hitler coi cuộc xâm lược Liên Xô là một phan trong kế hoạch cung cap cho Đức Quốc xã “không gian sinh tồn" va là cơ hội để tiêu diệt chủ nghĩa Cộng sản và người Do Thái. Bên cạnh các quân đoàn tham gia
chiến dịch xâm lược Liên Xô, Dức Quốc xã đã thành lập bốn sư đoàn Lực lượng đặc
nw„ B00 vị tiên tệ của Ba Lan.
* “Giải pháp cuỗi củng” cho van dé Do Thái là kế hoạch của Đức Quốc xã nhắm nhằm giết hại người Do Thái ở
châu Au.
B tv