TÌNH TRẠNG BẢN SẮC GIAI ĐOẠN III
2.3. Các giá trị ngầm định
2.4.2. Đối với chiến lược thương hiệu
ô - Xõy dựng hỡnh ảnh thương hiệu đỏng tin cậy, được khỏch hàng yờu thớch.
ô _ Nhờ tớnh thần luụn tiờn phong giỳp bTaskee luụn dẫn đầu thị trường, tạo ra sự khỏc
biệt so với đối thủ.
ô Một cộng đồng chia sẻ của cỏc Tasker giỳp tăng cường sự tương tỏc, xõy dựng lòng trung thành, sự nhiệt huyết của nhân viên với doanh nghiệp.
¢ Khiến khách hàng cảm thấy hài lòng và tin tưởng vào dịch vụ của bTaskee.
3. Lãnh đạo và bản sắc văn hóa doanh nghiệp 3.l. Lãnh đạo và năng lực
- _ Đại diện bTaskee chí nhánh miền Bắc: Giám đốc chi nhánh Phan Đức Thắng - Năng lực: Anh Phan Đức Thắng theo học hệ Cử nhân và Thạc sĩ Phân tích Tài
chính tại Trường Đại học Portsmouth (Anh) - nằm trong top 10 trường Đại học tốt nhất Vương quốc Anh, là bước đệm hỗ trợ vững chắc cho công việc, là nền tảng
34
tạo nên tầm nhìn chiến lược thương hiệu và xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp cởi mở.
3.2. Đánh giá vai trò của lãnh đạo 3.2.1. Phong cách lãnh đạo
Công bằng: Luôn cô gắng cân bằng lợi ích giữa khách hàng, doanh nghiệp và Tasker:
Dẫn chứng lãnh đạo: “Khi khách hàng không hài lòng về chất lượng dịch vụ, xảy ra các vấn đề như hư hại, mất cắp thì bộ phận CSKH sẽ tiếp nhận thông tin, xử ly theo quy trình, làm việc với tính thần công bằng và chuyên nghiệp. Từ đó hóa giải được tất cả các hiểu lầm, mâu thuẫn.”
Lắng nghe
Dẫn chứng lãnh đao: “Văn hóa đổi mới, chính từ việc môi trường làm việc mở, các bạn được lắng nghe. Trong các buôi họp hàng tuần, vai trò của những bạn quản lý, leader sẽ luôn lắng nghe các bạn cấp dưới trong tuần có vấn đề gì trong công việc của mình như từ phía khách hàng, từ phía CTV (các Tasker), từ đó các bạn có được sự nhận định, phân tích và đưa ra được một vài giải pháp, gợi ý... ”
Ghỉ nhận
Dẫn chứng lãnh đao: “Tại bTaskee không có một sáng kiến nào là không hay cả. Nếu như là một sáng kiến tốt thì nó sẽ được trao đôi thêm với lãnh đạo để biến thành các giá trị doanh nghiệp. Nếu sáng kiến có điểm chưa đúng thì cấp quản lý sẽ xem như đây là một cơ hội dé trao đôi cung cấp thông tin cho nhân sự đó, để nhân sự có góc nhìn rộng hơn, từ đó phát triển ý tưởng đó tốt hơn, kế cả idea chưa đúng với trình độ và kiến thức của bạn, bạn sẽ được nhận thêm những kiến thức từ quản lý của mình.”
Tao động lực Dẫn chứng lãnh đạo:
“Một trong những giá trị cốt lõi của bTaskee là muốn nâng tầm nghề giúp việc tại Việt Nam, thể hiện qua bTaskee xây dựng một cộng đồng rất lớn mạnh. CTV bên cạnh tất cả các 214 trị, lợi ích mà các chị nhận được thông qua ứng dụng, nghĩ về |
cơ hội nghề nghiệp linh hoạt về mặt thời gian, địa điểm, chủ động về việc tô chức,
biết khách hàng mình phục vụ là ai. Voi mot startup nếu em tìm hiểu trên thị trường, sau 8 năm mà họ vẫn chỉ thu một mức phí vận hành là 20%, nó ko phải là doanh nghiệp tạo ra chỉ để thu lợi nhuận. Mà thực chất nó sẽ có những cái giá trị về
35
phat trién cộng đồng, cụ thê là đối tượng lao động phổ thông tại Việt Nam, đặc biệt là phụ nữ.”
- _ Chương trình “Quỹ học bông 2024”: “Đây là một trong những hoạt động hướng về khách hàng nội bộ của bTaskee. Quỹ học bổng là một quỹ thường niên và dùng để ghi nhận những cái trường hợp mà CTV của bTaskee có hoàn cảnh khó khăn, có thành tích trong kết quả học tập của con em CTV.”
- _ Chương trình quỹ của công đoàn cũng như quỹ của toàn thể cán bộ công nhân viên, CTV gay dựng dé ủng hộ thiệt hại cơn bão Yagi cho CTV cua btaskee tại Hải Phòng, Hạ Long.
3.2.2. Vai trò của lãnh đạo trong giải quyết mâu thuẫn giữa chiến lược phát triển với văn hóa doanh nghiệp
Phỏng vấn lãnh đạo:
- _ Khi chúng ta quá quan tâm về doanh số, sự tăng trưởng mà chúng ta quên đi những yếu tô liên quan đến văn hóa, thì nó sẽ “bị rỗng” ở cái phần bên trong.
- Nếu cứ quá thiên về tăng trưởng mà quên đi văn hóa doanh nghiệp thì đó không phải là một mục tiêu lâu dài được, mà nó chỉ là mục tiêu ngắn trong vòng 1, 2 năm.
- _ Nếu như công ty rơi vảo tinh trạng như vậy, với vai trò quan lý, anh sẽ chia sé quan điểm với cấp trên của mình: Ban lãnh đạo phải cân nhắc được, dé chúng ta quan sat được ngành và vẫn đề của chúng ta, bó qua VHDN vội chạy theo cái việc phát triển tăng trưởng quá nóng thì sẽ là một rủi ro. Tuy nhiên quyết định cuối cùng là của ban lãnh đạo cấp.
= Qua phỏng vấn của ban lãnh đạo, có thê thấy Giám đốc chí nhánh Hà Nội có khả năng nhận biết sớm các dâu hiệu mâu thuẫn giữa việc theo đuôi tăng trưởng và bảo vệ VHDN, hiểu rõ những hậu quả tiềm ấn khi quá tập trung vào tăng trưởng mà bỏ qua VHDN, như việc doanh nghiệp trở nên "rỗng ruột" về mặt văn hóa và không bền vững về lâu dài. Chính vì vậy ban lãnh đạo luôn cân bằng hai yếu tố, đảm bảo rằng tăng trưởng được đạt được một cách bền vững và phù hợp với giá trị cốt lõi của doanh nghiệp.
3.2.3. Vai trò của lãnh đạo trong duy trì bản sắc văn hóa doanh nghiệp
ô - Hinh thành và phỏt triển văn húa, tạo dựng nờn nền tảng văn húa
Mặc dù hoạt động được § năm, nhưng môi trường làm việc vẫn rất trẻ trung, năng động như I môi trường start-up, nơi nhân sự được lắng nghe, động viên và nói
3ó
lên những quan điêm của mình.
Nuôi dưỡng, duy trì những chuẩn mực văn hóa, cách thức huấn luyện nếp văn hóa cho nhân viên
“VHDN giống nhu | su song tạo ra 1 môi trường làm việc lành mạnh, hiệu quả cho nhân sự”. Theo quan điểm của bTaskee, nhân lực nhân sự là tài sản giá trị lớn nhất của một doanh nghiệp. Cho nên bên cạnh tất cả những cái liên quan đến phúc lợi, liên quan đến môi trường làm việc chuyên nghiệp thì VHDN cũng được đặt lên
hàng đầu.
Đây là một văn hóa tôn vinh sự sáng tạo, sự đôi mới, sự bền vững và xuất phát từ cấp cao.
Với bất cứ CTV nào của bTaskee hay nhân viên văn phòng, mỗi người sẽ là một đại sứ thương hiệu của bTaskee.
Với bất cứ một nhân sự nào, cấp quản lý luôn đưa ra những tiêu chí để đánh giá một nhân sự đó. Một trong những tiêu chí đó là sự chủ động trong công việc.
Trong các buôi họp hàng tuần, vai trò của những bạn quản lý, leader sẽ luôn lắng nehe cấp dưới, trone công việc có vấn để như từ phía khách hàng, từ phía CTV.
Nhân viên sẽ có được nhận định, phân tích và đưa ra được một vài giải pháp, gợi ý.
Từ đó sẽ có những khen thưởng cho những ý tưởng mới và đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp.
Dẫn chứng:
Lãnh đạo: “Chức năng nhiệm vụ và kinh nghiệm đủ lâu và đủ sâu, các bạn sẽ quan sát thấy được những cái vấn đề hay là do nó có sáng kiến. Tại bTaskee không có một cái sáng kiến nao là không hay cả. Nếu như đấy là một sáng kiến tốt thì nó sẽ được trao đổi thêm với lãnh đạo đề biến thành các giá trị doanh nghiệp. Nếu sáng kiến có điểm chưa đúng thì cấp quản lý sẽ xem như đây là một cơ hội để trao đôi cung cấp thông tin cho nhân sự đó, để nhân sự có góc nhìn rộng hơn, từ đó phát triển cái idea đó tốt hơn. Kể cả idea chưa đúng với trinh độ và kiến thức của bạn, bạn sẽ được nhận thêm những kiến thức từ quản lý của mình”.
Nhân viên: “Phong cách của lãnh đạo khi xử lý, phản hồi lại nhân viên là sẽ ngồi
lại lắng nghe suy nghĩ và đưa ra phương án đề xuất: cần điều chỉnh đâu và gợi mở cách xử lý. Chị cảm thấy rat tran trọng điều đó, sau khi trao đôi mình biết được vấn đề và biết phải p1ải quyết ra sao”.
37
=> Cả 2 tiêu chí trên đều dưới sự ảnh hưởng bởi phong cách lãnh đạo của giám đốc chỉ nhánh Hà Nội. Mặc dù không hoàn hảo 100% và có những thử thách to lớn, nhưng ban lãnh đạo luôn đề cao tính dân chủ trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
=> Nếu có sự hiểu nhằm hoặc nhân sự biến sự dân chủ đó thành “tệ nạn” thì vai trò của lãnh đạo là nhanh chóng, kịp thời phát hiện những nguồn năng lượng, sự hiểu nhằm đó và có một kế hoạch để thay đổi nhận thức nhân sự đó. Đồng thoi, tim một giải pháp khắc phục nếu giá trị của nhân sự chưa phù hợp với văn hóa doanh nghiệp.
¢ Quan ly, thay déi văn hóa cho phù hợp (đối với từng trụ sở tại những khu vực khác nhau)
Trong bải phỏng vấn, Giám đốc chỉ nhánh Hà Nội đã cho biết, dù Btaskee đã hoạt động được 8 năm rồi nhưng lợi thế cạnh tranh trong khía cạnh với vai trò là người tiên phong như thời điểm ban đầu (cung cấp những giải pháp công nghệ toàn điện) đang cần sự bổ sung thêm, làm sâu hơn bên cạnh những giá trị khác. Nếu không có sự kịp thời chuyên biến, thì sẽ khó có thế đáp ứng nhu cầu ngày một tăng của khách hàng.
=> Phong cách lãnh đạo có ảnh hưởng khá lớn đến nhận thức về thương hiệu và xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong tổ chức. Vì nhân viên sẽ chịu ảnh hưởng của bởi phong cách lãnh đạo và cách thức làm việc của lãnh đạo, từ đó họ sẽ tạo nên tác phong làm việc và thái độ phục vụ với khách hàng vả thê hiện ra bên ngoài giống như phong cách của lãnh đạo.
+ Khách hàng cảm nhận được sự công bằng khi các vấn đề được giải quyết một cách khách quan, không thiên lệch. Họ cảm thây được tôn trọng khi ý kiến và phản hồi của họ được lắng nghe và xem xét.
=> Điều nảy tạo lòng tin và sự hai lòng, thúc đây khách hàng quay lại sử dụng dịch vụ, thâm chí giới thiệu người thân quen.
+: Nhờ vai trò lãnh đạo luôn tạo động lực, khuyến khích sự sáng tạo nhân viên. Khách hàng sẽ có cái nhìn tích cực về thương hiệu khi nhận thấy sự chuyên nghiệp, tận tâm của đội ngũ nhân viên. Nó được thể hiện trực tiếp qua chất lượng dịch vụ, sự linh hoạt và khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Tương ứng với khảo sát khách hàng cho thấy, đạt 80-90% khách hàng đồng ý và hoàn toàn đồng ý về địch vụ bTaskee.
+ Nhờ giải quyết linh hoạt và cân bằng giữa hai yếu tố là chiến lược phát triển và văn hóa doanh nghiệp, thương hiệu dù trải qua 8 năm mà vẫn giữ được sự phát triển và
38
thuộc hàng top về địch vụ giup viéc.
=> Qua đó, khách hàng cảm nhận được sự ổn định và phát triển bền vững của doanh nghiệp. Họ nhận thấy các Tasker xuất hiện nhiều hơn trên các nẻo đường, cùng các ấn phẩm quảng cáo, truyền thông mạng xã hội và doanh nghiệp mở rộng ra nhiều khu vực hơn.
Như vậy, vai trò của lãnh đạo trong quá trình nhận thức thương hiệu bTaskee là vô cùng quan trọng. Nhờ có một nền tảng văn hóa vững chắc, bTaskee đã không chỉ tạo ra một môi trường làm việc lý tưởng mà còn xây dựng được một thương hiệu mạnh mẽ và có sức cạnh tranh.
4. Đề xuất giải pháp phát triển thương hiệu qua văn hóa doanh nghiệp