Đánh giá giải pháp cá nhân Lựa chọn giải phá - p nhóm

Một phần của tài liệu Đề tài dự án nhóm tân sinh viên quá tập trung sử dụng Điện thoại làm ảnh hưởng Đến việc học (Trang 62 - 76)

CHƯƠNG 7: SÁNG TẠO GIẢI PHÁP

7.2 Đánh giá giải pháp cá nhân Lựa chọn giải phá - p nhóm

Sau khi tổng hợp được tất cả các giải pháp mà thành viên trong nhóm đề xuất ra nhóm đã tổng hợp và đánh giá theo phiếu khảo sát:

Tiêu chí đánh giá :phù hợp 1đ ,không phù hợp -1đ,trung lập 0đ

Giải pháp cao nhất là sự lựa chọn cuối cùng của nhóm: Dựa vào 5 tiêu chí chung để đánh giá 1 giải pháp:

Giải pháp sẽ thu hút sự chú ý của nhiều người.

Giải pháp thoả thuận đủ điều kiện ràng buộc.

Giải pháp có thể được nhận diện và áp dụng với mức khả thi cao

Khi giải pháp được áp dụng sẽ mang lại nhiều đóng góp cho xã hội và không vi phạm các chuẩn mực đạo đức

Giải pháp có tính độc đáo và đặc biệt

Giảiphápđềxuất

1. Heric-Robot nhắc nhở học tập Nguyễn Trọng Hiếu

1

1 1 1 1 5

2. TimelapseTour- ứng dụng học cùng nhau Nguyễn Hữu Tài

1

1 0 0 1 3

3. Verdure – Ứng dụng tăng cường tập trung và quản lý thời gian

Nguyễn Thị Như Phượng

0

0 0 0 1 1

4. NAC-AI card thay thế điện thoại Trịnh Võ Hoài Nam

1

1 1 0 -1 2

5. PhoneFocus - hộp quản lí sử dụng điện thoại

Nguyễn Việt Dũng

1

0 0 0 0 1

6. RescueTime là một ứng d ng qu n lý thụ ả gian

Lê Huỳnh Minh Khôi

0

1 0 0 0 1

7. Ứng dụng quản lý thời gian học tập TN Nguyễn Thị Hằng Nga

0

0 0 0 0 0

8. Thiết lập hệ thống thưởng phạt cá nhân Nguyễn Đình Qúy

1

1 1 0 0 3

9. Hệ thống quản lý thời gian Nguyễn Hồng Minh

0

0 0 0 1 1

10.

Bảng 7.2.1 Bảng đánh giá các giải pháp các nhân

=>Các tiêu chí trên đã cho ra được kết quả của nhóm 1 và giải pháp mà nhóm muốn được đề xuất là giải pháp “TATA ROBOT HỖ TRỢ HỌC”

7.3 Giải pháp được nhóm chọn

7.3.1 Diễn giải giải pháp

Hình ảnh mô tả giải pháp nhóm

Robot sẽ có 3 Chế độ chính bao gồm :Chế độ học tập

: Quản lý thời gian học tập : Lịch sử học tập.

Trong đó sẽ có 4 tính năng hỗ trợ các chế độ chính : Tính năng nhắc nhở : Tính năng hỗ trợ học tập.

: Tính năng cảnh báo.

: Tính năng khác.

Hình 7.3.1.1 Các chế độ học tập Cáchvận hành căn bản:

Bước 1: Bấm vào nút ON trong robot, tại đây robot sẽ phát ra âm thanh xin chào và màn hình sẽ xuất hiện 3 chế độ.

Bước 2: Chọn chế độ mà sinh viên muốn sử dụng

Bước 3: Đồng ý sử dụng tính năng này mà không cần sử dụng điện thoại và tiếp tục.

3 Chế độ chính:

: 1. Chế độ học tập

Sau khi chọn chế độ này robot sẽ bắt đầu yêu cầu người dùng chọn khoảng thời gian học tập mà mong muốn. Đồng thời robot sẽ hỏi có đồng ý quay lại quá trình học tập của mình lại bằng camera trên robot hay không ?

( Người dùng có thể chọn có hoặc không mà mình mong muốn ). Sau khi chọn robot sẽ bắt đầu đếm giờ. Trong quá trình học sẽ có thêm tính năng nhắc nhở học tập mà người dùng chọn trước đó để nhắc nhở tránh người lơ đãng trong việc học. Chế độ này hỗ trợ sinh viên có thể xem thấy khả năng tập trung của mình là bao lâu. Đồng thời có thể xem lại quá trình học tập. Ngoài ra chế độ này còn có tính năng hỗ trợ học tập tích hợp AI như là chat GPT để tân sinh viên có thể sử dụng. Tuy nhiên số câu hỏi sẽ bị hạn chế lại.

Đặc điểm tính năng này bao gồm:

Mắt: Đóng vai trò camera, quay video, quét câu hỏi mà sinh viên muốn hỏi.

Loa phát ra âm thanh Tai:

Màn hình: Tích hợp AI

Hình 7..3.1.2 Chế độ học tập

Cách thức sử dụng chế độ này:

Bước 1: Chọn vào chế độ học tập. Sau khi bật robot Bước 2: Điền vào khung giờ mà robot mong muốn.

Bước 3: Đồng ý kích hoạt các tính năng phụ của robot và sử dụng.

Hình 7.3.1.3 Chức năng của quản lý học tập trên TATA 2. Quản lý thời gian :

Chế độ quản lý thời gian học tập sẽ giúp sinh viên lập thời gian biểu một cách hợp lý, nhắc nhở sinh viên thực hiện tập trung vào mục tiêu mà sinh viên đặc ra trong ngày. Với chế độ này sinh viên sẽ không còn phụ thuộc vào điện thoại và tăng nâng suất giúp hạn chế sử dụng điện thoại. Tại đây sẽ có loa giúp robot phát ra âm thanh nhắc nhở việc cần làm, mỗi lần kéo dài khoảng 1 phút robot sẽ tự tắt.

Để kích hoạt tính năng này:

Bước 1: Sinh viên chọn vào quản lý thời gian

Bước 2: Sinh viên chọn khung giờ và việc cần làm sau đó điền vào Bước 3: Sinh viên đồng ý các tính năng của robot và sử dụng chế độ.

Các bộ phận của robot tích hợp với:

Tai ( Loa): Phát ra âm thanh thông báo.

Màn hình: Đếm giờ và theo dõi quá trình làm việc.

Hình 7.3.2.1 Chức năng quản lý thời gian trên TATA 3. Chế độ lịch sử học tập :

Robot sẽ có tính năng sao lưu quá trình học tập, đồng thời lưu lại kết quả học tập ( Nếu được sự đồng ý của sinh viên ). Theo dõi, phân tích và chúc mừng sinh viên nếu đạt thành tích cao.

Chế độ này giúp sinh viên dễ dàng theo dõi, kiểm tra và đánh giá cách học của sinh viên, để đat được mục tiêu mà sinh viên mong muốn.

Tại đây các đặc điểm sẽ bổ trợ cho chế độ này bao gồm:

Loa : Phát ra âm thanh chúc mừng hoặc cảnh báo Màn hình : Hiển thị thống kê kết quả học tập.

Để sử dụng chế độ này các bước ta cần thực hiện:

Bước 1: Bấm nút ON trên robot

Bước 2: Sử chọn vào chế độ lịch sử học tập.

Bước 3: Đồng ý với các tính năng và sử dụng chế độ.

Các tính năng bổ trợ cho các chế độ:

Tính năng nhắc nhở: Khi bật tính năng này lên robot sẽ được cài đặc tùy vào người dùng tùy chỉnh. Khi kích hoạt tính năng, người sử dụng chọn khoảng mốc thời gian là 30 phút để nhắc nhở thì chỉ khoảng 30 phút tại loa robot và đèn robot sẽ phát đỏ đồng thời có câu thông báo “ Hãy học bài đi”. Tính năng này sẽ hỗ trợ sinh viên tập trung vào việc học.

- Để sử dụng tính năng này:

Bước 1: Ấn vào nút ON tại phía dưới màn hình robot Bước 2: Ấn chọn vào tính năng nhắc nhở

Bước 3 Điền số phút mong muốn vào và robot sẽ xác nhận. Vui lòng bấm đồng ý để kích hoạt tính năng.

Hình 7.3.3.1 Xem lịch sử học tập trên TATA Các tính năng bổ trợ cho các chế độ:

Tính năng nhắc nhở: Khi bật tính năng này lên robot sẽ được cài đặc tùy vào người dùng tùy chỉnh. Khi kích hoạt tính năng, người sử dụng chọn khoảng mốc thời gian là 30 phút để nhắc nhở thì chỉ khoảng 30 phút tại loa robot và đèn robot sẽ phát đỏ đồng thời có câu thông báo “ Hãy học bài đi”. Tính năng này sẽ hỗ trợ sinh viên tập trung vào việc học.

- Để sử dụng tính năng này:

Bước 1: Ấn vào nút ON tại phía dưới màn hình robot Bước 2: Ấn chọn vào tính năng nhắc nhở

Bước 3 Điền số phút mong muốn vào và robot sẽ xác nhận. Vui lòng bấm đồng ý để kích hoạt tính năng.

- Tại đây đặc điểm của robot đóng vai trò bao gồm:

Điểm trên đầu robot : Đóng vai trò như đèn cảnh báo Tai Tai robot: Đóng vai trò như loa robot.

Tính năng cảnh báo: Tại miệng của con robot là ngăn để chứa điện thoại tại đây. Trong này sẽ chứa sạc cảm ứng robot. Khi kích hoạt các tính năng của robot sinh viên bắt buộc phải sử dụng tính năng này nhằm mục đích giảm thiểu hạn chế việc sử dụng điện thoại. Người sử dụng bật bất kì robot đều hỏi là có đồng ý đưa điện thoại cho robot giữ hay không. Vui lòng bấm đồng ý để tiếp tục. Sau khi đưa điện thoại vào robot robot sẽ tự động sạc bằng sạc cảm ứng. Khi có những cuộc gọi đến Robot sẽ tự động phát ra bên ngoài bằng tai nghe bluetooth cảm ứng để robot thông báo. Tránh người dùng bị lỡ thông tin quan trọng.

Tính năng này được sử dụng khi kích hoạt bất kì chế độ nào của robot

Hình 7.3.3.2 Thông báo cuộc gọi đến trên TATA

Tính năng hỗ trợ học tập: Tính năng này được tích hợp giống như là CHAT GPT, được sử dụng để hỗ trợ học tập, bài tập sẽ được quét qua màn hình, và trả ra đáp án tại màn hình. ( 1 tiếng chỉ sử dụng được 3 lần tính năng này) nhằm bảo vệ sự tư duy của sinh viên.

Quy chế hoạt động. Sinh viên chọn vào mục cần hỗ trợ

Đặt bài tập hoặc nhập bài tập vào mắt camera.

Màn hình sẽ tự động trả đáp án

Các tính năng khác: Sau những buổi học sinh viên có thể giải trí bằng việc nghe nhạc quá tai nghe bluetooth được kết nối, robot sẽ có tính năng như loa phát nhạc, giúp sinh viên giải trí hoặc làm chức năng như đồng hồ để xem giờ.

Cấu tạo robot:

Tai nghe ( Tích hợp loa)

Mắt ( Chứa camera liên kết với màn hình) Màn hình ( Chứa thông tin thời gian) Đèn ( Cảm ứng) Sáng đỏ robot.

Cổng sạc ( Sạc TYPE C)

Hình 7.3.5 Cấu tạo của TATA

sau robot:

Mặt trước và mặt

Hình 7.3.5.1 Mặt sau của TATA

Hình 7.3.5.2 Mặt trước của TATA Điểm mạnh :

1. Giải quyết tốt vấn đề về việc tạo một môi trường thích thú của sinh viên, tác

động trực tiếp vào thói quen.

2. Đóng vai trò hỗ trợ sinh viên trong việc học tập, tăng khả năng tư duy của sinh viên khiến sinh viên nâng cao kết quả học tập.

3. Hạn chế tốt việc sinh viên sử dụng điện thoại vì đã có động lực.

Điểm yếu

1. Thách thức trong việc duy trì sự thú vị robot sẽ cần phải cập nhật các trò chơi khiến cho sinh viên phải cảm thấy thú vị.

2. Khả năng về sự cá nhân hóa, mỗi sinh viên sẽ có những phương pháp học khác nhau robot sẽ khó đáp ứng được.

3. Robot cần tạo ra sự linh hoạt hơn để đáp ứng nhu cầu sinh viên

Một phần của tài liệu Đề tài dự án nhóm tân sinh viên quá tập trung sử dụng Điện thoại làm ảnh hưởng Đến việc học (Trang 62 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)