4.1 Khái niệm quan điểm sư phạm tích hợp :
Quan điểm su phạm tích hợp là nhìn nhận thế giới tự nhiên, xã hỏi và con người như một thể thống nhất, nó đối lập với cái nhìn chia cắt rạch ròi các su vật, hiện tượng trong cuộc sống chỉnh thể của đứa trẻ. Quan điểm tích hợp cho rằng tích hợp không chỉ là đặt cạnh nhau, liên kết với nhau mà là xâm nhập, dan xen
các bộ phân của đối tượng vào nhau thành một chỉnh thể, trong đó không những các giá trị của từng bộ phận được bảo tổn và phát triển mà từng bộ phân lại được
xét trong toàn bộ cái chỉnh thể. Do đó, giá trị và ý nghĩa của từng bộ phân và chỉnh thể được nâng lên.
4.2 Tính tích hợp trong chương trình giáo dục Mầm Non hiện nay :
Đổi mới giáo dục mắm non dựa trên quan điểm sư phạm tích hợp là nhìn nhận thế giới tự nhiên, xã hội và con người như một thể thống nhất, nó đối lập với cách nhìn nhận chia cắt rạch ròi các sự vật và hiện tượng. Quan điểm tích
hợp cho rằng : Tích hợp không chỉ là đặt cạnh nhau, liên kết với nhau, mà là
xâm nhập, đan xen các đối tượng hay các bộ phận của một đối tượng vào nhau, tạo thành một chỉnh thể. Trong đó không những các giá trị của từng bộ phận
được bảo tốn và phát triển, mà đặc biệt là ý nghĩa thực tiễn của toàn bộ cái
chỉnh thể đó được nhân lên.
Trong thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo,
giáo viên cắn nấm vững những vấn để sau :
e Hoat động học tập của trẻ mẫu giáo được thiết kế theo hướng tích hợp, chủ để, Logic xây dựng các chủ để không xuất phát từ sự phân chia kiến thức khoa học như ở phổ thông, mà xuất phát từ sự hình thành những thuộc tính tâm lý chung và những năng lực chung nhất của trẻ em, nhằm phát triển toàn diện
nhân cách của trẻ
e Thiết kế các nỏi dung giáo đục theo các chủ để trong tâm. xuất phát từ trẻ, với các mối quan hệ qua lai mở rong dan giữa trẻ với con người và môi
trường van hóa - xã hội (trong gia đình, trường mắm non, công đồng), với thé
——— =0°=tRbRC ee
SOUTH : Pham Thain Ugéer trang 26
Luin via lấf aghi¢p 02/4422 GOWD : TS. Hguyéu Can Loe
ee
giới tự nhiên bao quanh, và với vấn để dinh dưỡng — sức khỏe, nhằm gan trẻ với cuộc sống hiện thực. Trong mỗi chủ để đều xác định các đơn vị kiến thức. ki năng, thái độ cần cung cấp và hình thành ở trẻ và đều nhằm phát triển tổng thể
các mat : thể lực. ngôn ngữ, nhân thức, tình cảm, xã hội. Sử dụng hình thức
“mang mở” giúp giáo viên nhìn rõ các mối liên quan giữa các nội dung kiến thức và các hoạt động mang tính tích hợp và trong phạm vi chủ dé và với chủ dé
khác.
e Cho phép giáo viên linh hoạt trong việc xác định, lựa chọn và tổ chức những hoạt động phong phú giúp trẻ hứng thú tìm hiểu khám phá theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với điều kiện cụ thể của lớp, theo một chế độ sinh hoạt
thích hợp. Lồng ghép đan cài các hoạt động, học qua chơi, qua đó hình thành hệ
thống kiến thức và ki năng liên quan đến chủ dé, nhằm cung cấp những kinh nghiệm mang tính tích hợp cần cho cuộc sống của trẻ,
e Khuyến khích giáo viên áp dụng các phương pháp day học khác nhau
một cách sáng tạo. Tạo diéu kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học bằng cách xây dựng các góc hoạt động để có cơ hội sử dụng các phương pháp và kỹ thuật nhằm tích cực hóa hoạt động tư duy của trẻ (giao nhiệm vụ để trẻ tự suy nghĩ giải quyết vấn dé, gợi mở, sử dụng các câu hỏi mở, động não, trò chơi phân
vai (theo chủ dé) và phương pháp cùng tham gia (nhóm nhỏ).
e Khuyến khích giáo viên tận dụng các điều kiện hoàn cảnh sẩn có ở địa
phương, trong môi trường của lớp học và nhà trường; sử dụng các nguyên vật
liệu sin có và các nguyên vật liệu có thể tái sử dụng thích hợp và an toàn đối
với trẻ để hướng dẫn trẻ tìm hiểu, khám phá và làm ra các sản phẩm mới mang
tính sáng tạo.
e Nhấn mạnh vào quá trình giáo dục, day học và việc đánh giá thường
xuyên hoạt động day và học dựa trên các mục tiêu, yêu cầu dé ra trong từng chủ
đề.
4.3 Sự biểu hiện của quan điểm tích hợp trong hình thành biểu tượng
toán.
Việc hình thành biểu tượng toán theo quan điểm tích hợp thể hiện ở một số điểm sau :
- Mỗi kiến thức toán có chức năng kép theo nghĩa kiến thức toán là mục dich của dạy học (có thể sử dụng kiến thức khác để hình thành kiến thức toán).
- Kiến thức toán là phương tiện của dạy học (có thể sử dụng kiến thức toán đã được hình thành để hình thành các kiến thức khác).
+ Mỗi kiến thức toán được đặt trong mối quan hệ mang tính hệ thống với
các kiến thức của cùng môn toán và trong mối quan hệ liên môn giữa kiến thức
toán với kiến thức của các môn học khác.
- Lồng ghép. đan cài các hoạt đông của trẻ, trong đó chơi là hoạt đông chủ đạo; chơi là một hoạt đông vốn mang tính tích hợp và chính trong hoạt dong vui
chơi, trẻ tiếp thu khái niệm xã hội ở nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực khác nhau. Đó
—————ŠŠb ệé=“ù..ad.dỶăa..ằ.e..sK
+~
SOUTH : Pham Thig Ugen trương *
Lagu vin tất nghiệp 222922 GOWD : TS. tMqguuda Oan Lb
ee
là khái niệm mang tính tích hợp can cho sự phát triển toàn điện của trẻ. Tuy
nhiên. lưa chọn đổ chơi làm phương tiện truyền tải trì thức can có tính định hướng và cần sử dung chúng như là giá mang tri thức toán học. Do vậy, việc tích
hợp có hai hình thức thể hiện mối quan hệ liên môn giữa toán học và các môn
khác :
* Sử dụng kiến thức môn khác để hỗ trợ dạy toán
Toán học và các nội dung của nó như : định hướng không gian. hình hình học,
kích thước ... chỉ là kiến thức khô cần, khó nuốt nếu nó không được vận dụng khi
xem xét chúng trong thực tiễn và trong các môn học khác.
Để dạy trẻ về số lượng và thao tác đếm thì thế giới động vật, thực vật trong
môn môi trường xung quanh là một phương tiện tuyệt vời hiệu quá. Cũng chính
môi trường xung quanh hỗ trợ những kiến thức về màu sắc. đô lớn, hình dạng
trong môn toán.
Kiến thức trong môn thể dục như : Bật xa, đội hình, đội ngũ giúp trẻ ôn luyện.
củng cố về định hướng không gian.
Âm nhạc và các vận động trong âm nhạc cũng có thể giúp cho việc dạy toán.
Nhìn chung, tất cả các môn học khác đều có thể hỗ trợ kiến thức để dạy toán.
Điều còn lại chỉ là sự linh hoạt, sáng tạo của giáo viên.
* Sử dụng kiến thức môn toán để dạy các môn khác.
Ngược lại, chính kiến thức môn toán cũng là nền ting cho trẻ tiếp tục tiếp thu các môn học khác. Trẻ sẽ gọi đúng các màu sắc, nhận biết đúng các hình dạng, kích thước của các vật, biết cách phân loại nhóm theo số lượng, theo màu, theo
kích thước (môn Môi trường xung quanh).
Đếm và nhớ được các tình tiết quan trọng, các nhân vật trong truyện (môn
LỢQTPVH).
Nhận biết được bên phải, bên trái, trước, sau, trẻ sẽ thực hiện tỐt các nội dung trong môn thể dục....
Mỗi môn học cung cấp những kiến thức và những hiểu biết nhất định về
phương pháp khoa học riêng.
5. Thực tiễn của việc xây đựng và sử đụng trò chơi toán học cho trẻ lớp chổi hiện nay ở trường Mầm non.
5.1. Khái quát về quá trình điều tra về tình hình xây dựng và sử dụng trò chơi toán học trong việc day học cho trẻ lớp chổi hiện nay.
- Mục đích điều tra nhằm tìm hiểu việc xây dựng và sử dụng trò chơi toán học trong việc day học cho trẻ lớp chổi hiện nay theo chương trình đổi mới.
- Đối tượng điều tra : trẻ mẫu giáo lớp chổi và lớp lá trường Mầm non bán công 19/5 và giáo viên Mầm non khối chổi trường Mầm non bán công 19/5 và
Mang non | quan 10.
- Thời gian tiến hành từ ; 20-2 > 20/3/2004
- Phương pháp diéu tra : an ket và quan sắt.
5.2. Tổng kết quá trình điều tra :
—ỐỊỊ=ssảắaẮắậaaa
SOUTH : Pham They Ugen trang 2%
tuân van tất ngiiệp QDUSP 020 : TS, Hanyén Can Loe
ee
Kết qua điểu tra phiếu thăm dò ý kiến giáo viên Mắm non trường Mam non
bán công 19/5 và trường Mang Non | quân 10, trường Hoa Mi 3 - Quân 5 về tình
hình xdy dựng và sử dụng trò chơi toán học trong quá trình dạy học
Nội dung phiếu thăm dò gồm 10 câu hỏi, phát cho 42 giáo viên trong đó có
24 giáo viên ở lớp cải cách và 18 giáo viên ở lớp đổi mới với kết quả như sau
Ư Các trò chơi toán học có được các cô sử dụng ở mức độ nào trong hoạt động
làm quen biểu tượng toán ban dau cho trẻ.
Thi . ssi 7 ng Đôi khi Hầu như_ thường xuyén Xuyên ——- ;
Tấn = TY Tain | Tỷ | Tấn | Tỷ | Tấn | Tỷ
Số phiêu số | lệ% | số |G) số |le% | số |lẹe%_
Re 9| 4 | 15 | 3% | § | !19 | 0 |0