Một số biện pháp sư phạm tổ chức dạy học có sử dụng trò chơi toán

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ lớp chồi ở trường mầm non thông qua việc hướng dẫn trẻ làm quen với các biểu tượng toán ban đầu bằng cách xây dựng và sử dụng các trò chơi toán học (Trang 57 - 62)

CHỦ DIEM — : NGHE NGHIỆP

2. Một số biện pháp sư phạm tổ chức dạy học có sử dụng trò chơi toán

học :

Biện pháp 1 : Trong quá trình xây dựng cũng như lựa chọn hệ thống trò chơi đưa vào sử dụng cho trẻ, cin chú ý đến mục đích dạy toán của môn toán, kỹ

năng cần kết hợp của các môn khác và tính nhất định của trò chơi đó.

+ Mục đích dạy học toán của trò chơi toán học là tích cực hóa hoạt đông

nhận thức của trẻ, phát triển hứng thú học tập môn toán. lĩnh hội kiến thức các

môn khác

Cung cô các kiến thức, kỹ năng toán học thành kỹ năng thực hiện các yêu

cầu cùng dang: rèn luyện tư duy, cách tìm tò: cách thức thực hiện yéu cau của trò chơi thông qua cách tìm chiến lược giành phần thắng trong các trò chơi toán

học.

C=ễễnnnẫsnsễrễsễẳaẳasẫẳẫsẳẫ==mmmmmmmmmmmmmmmmma==a===============ỏŒ

SUTA : Dhow Thiy Ugen trang 53

Luda oan tél gi ệg 29⁄2 GOWD : TS. Hguyen “da Lhe

—_————e>aa

Hình thành và phát triển những phẩm chất tư duy như tính độc lập, tư chủ, tư duy trực quan sơ đổ, khả nang đoán, ước lượng, đánh giá, tính linh hoạt và

sing tạo v.v... Phát triển tính tự lập trong tư duy nhưng cũng chú trọng giáo dục tinh thần hợp tác, tập thể trong suy nghĩ, học tập và vui chơi.

Tạo điều kiện cho học sinh tiếp cân với một số kiến thức toán học mà các

cm chưa được học.

Những mục đích dạy toán đó thể hiện ở chủ để chơi, quy tắc chơi, kết quả của trò chơi. Và có thể có nhiều cách khác nhau để thực hiện một yêu cầu của

một trò chơi toán học.

Ví dụ : Lam sao cho 2 bức tranh này giống nhau :

oOo ⁄^

Có thể thêm hoặc bớt —s m6t hình vuông ở mỗi bức tranh. Trò chơi này luôn

kích thích tư duy sáng tạo ở trẻ.

Biện pháp 2 : Chú trọng đúng mức đến qui tắc chơi, luật chơi, thời gian chơi nhất định nhằm đạt được mục đích đã dé ra.

Quy tắc chơi có thể do bản thân trò chơi quy định, cũng có thể do giáo viên quy định. Tùy từng nội dung mà giáo viên chọn để tổ chức trò chơi. và cũng phải

tùy từng đối tượng trẻ, tùy từng lớp.

Yếu tố thời gian cũng đóng một vai trò quan trọng khi sử dụng trò chơi,

Khoảng thời gian chơi cẩn vừa đủ, hợp lý thy vào từng đối tượng, tùy vào đó là

trò chơi cũ hay trò chơi mới, tùy vào giờ hoạt động của trẻ là trong lớp hay ngoài

trời, trò chơi động hay trò chơi tĩnh .. Nếu khoảng thời gian quá dài sẽ làm cho các cháu cắm thấy mệt mỏi, mau chán, ngược lại thời gian quá ngắn lại làm cho trẻ hấp tấp, vôi vàng, có khi không thực hiện được yêu cấu của trò chơi. Vì vậy,

việc chọn thời gian phù hợp hoặc không phù hợp sẽ đem lại kết quả mong muốn hộc ngược lại.

Muốn trẻ chơi đúng quy tắc, đúng luật thì giáo viên phải giải thích rõ quy tắc chơi. Khi trẻ chơi đúng quy tắc thì ngoài việc đạt được kết quả của trò chơi như

mong muốn, nó còn hình thành những phẩm chất ý chí, phẩm chất đạo đức cho

trẻ mắm non.

Biện pháp 3 : Sử dụng những chủ điểm, chủ để phong phú, hấp dẫn và có sự chuẩn bị các phương tiện, dụng cụ chơi cần thiết để khơi gợi tính tích cực nhận

thức của trẻ.

Với trẻ mắm non, tư duy trực quan hình ảnh còn phát triển mạnh, trẻ dễ bị thu hút bởi những đồ vật lạ, đẹp. có màu sắc, âm thanh phong phú, rực rỡ. Thêm vào đó, chủ dé chơi, tình huống chơi càng hấp dẫn thì càng gây hứng thú ở trẻ.

——————---

SOTH : Pham Thig Ugen lang 4

Lagu van tất agitiệp DISP Q00 : TS. Hguyén Oau Lec

Cùng mot trò chơi toán học nhưng có thể tổ chức dưới nhiều chủ dé khác nhau

Chany hạn. trò chơi “Ngôi sao có đơn” (ôn luyện kỹ năng đếm cho trẻ), có thể gọi là trò chơi "Tìmban”, “Tìm sao”... hay trò chơi “Nhat ốc” có thể đối thành

tên “Bé giúp me” hay “Bé hay làm”. Qua việc thay đổi tên hay thay đổi chủ để chơi sẽ khơi gợi sự hứng thú tham gia vào trò chơi của trẻ, giúp trẻ hiểu thém về

bản chất toán học của trò chơi một cách nhẹ nhàng, thoải mái.

Mặt khác. ngoài nội dung, chủ để chơi. giáo viên cần chuẩn bị các phương tiện. dung cu chơi cần thiết. đẹp và dễ sử dung để khơi gợi sự tò mò, ham hiểu biết, tính tích cực khám phá của trẻ. Việc chuẩn bị không chu đáo sẽ không cuốn hút trẻ tham gia vào trò chơi. Và như thé, trò chơi sẽ trở nên đơn điệu, budn tẻ

làm cho trẻ mau chán, trò chơi sẽ không đạt hiệu quả tốt. Bên cạnh đó. nếu trò

chơi cẩn sự chuẩn bị của cá nhân mỗi trẻ, cô cẩn khuyến khích trẻ tự chuẩn bi dụng cụ cá nhân để nhằm kích thích sự phát triển phẩm chất tự lập ở trẻ.

Biện pháp 4 : Tính giáo dục ở mỗi trò chơi đều có, và ở trò chơi toán học cũng vậy. Thông qua trò chơi, giáo viên cẩn tác động đến mọi mặt cá nhân của đứa trẻ : về ý thức, về tình cảm, ý chí, tính thắn đoàn kết, tính trung thực trong khi chơi Sử dụng trò chơi nhằm mục đích trau đổi phẩm chất đạo đức. Thông

gua trò chơi, giáo viên hình thành cho trẻ sự tự tin vào khả năng của mình, biết làm việc một cách độc lập. tự giác và bằng chính khả năng của mình. Đó là nhân tố quan trọng duy trì hứng thú đối với việc học tập môn toán nói riêng và

các món khác nói chung.

Biện pháp 5 : Cô cẩn nấm vững, vận dụng linh hoạt những biện pháp tổ chức trò chơi toán học để thực hiện việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của

học sinh. Mội trong những nhiệm vụ của việc dạy học toán là giáo dục học sinh

kỹ năng học tập tức là nấm được tri thức và kỹ năng toán học. và giáo dục thai

đô tích cực đối với việc học tập môn toán. Chúng ta đã biết, trò chơi toán học có tác dụng đẩy mạnh việc dạy học, do đó, nó được sử dụng như là một biện pháp

dạy học tích cực. Nhưng việc tổ chức trò chơi toán học không giống như một giờ thực hành mà nó vừa mang tính luyện tập vừa có vui chơi. Luyện tập là ở chỗ.

nếu như trong giờ thực hành, giáo viên ra bài tập và các em có trách nhiệm hoàn thành những bài tập đó thì trong trò chơi toán học, ngoài công việc đó, giáo viên

phải biết khơi gợi như cấu và nguyện vọng "muốn được chơi” của trẻ. Cũng với

những bài toán đó, nhưng dưới sự tổ chức của giáo viên, trẻ cảm thấy thích thú khi được tham gia vào trò chơi, vui sướng khí được cô giáo khen vì đã “thing cuộc ”, bằng tất cả sự cố gắng của mình. Qua đó, các em càng cảm thấy tin tưởng vào khả năng của mình. Do vậy, muốn tổ chức, hướng dẫn có kết quả một trò

chơi toán học. cần làm tốt các khẩu :

+ Lựa chon trò chơi,

Lựa chọn trò chơi, đầu tiền phải phù hợp với nội dung chương trình đã qui đình, tùy theo yêu cau của từng nội dung chương trình đã qui định, tùy theo yeu

<<

SOTH : Pham Thiig Ugen trang

Ludn tần tốt ngiệp PHSP GOWD : TS. Hguyén Can Loe

cầu củu từng nội dung cu thể, tùy nôi dung, kỹ năng kết hợp của từng môn mà

đưa ra trò chơi cho phù hợp.

Vị dụ - Kỹ năng đếm trong trò chơi "Ngôi sao cô đơn”, “Thỏ con tìm ban" thì

có thể kết hợp trong môn “Tìm hiểu xung quanh”, hay Âm nhạc, Thể dục.

Trò chơi "Xếp que” có độ dài không bằng nhau hay “Xếp hình” thì có thể

kết hợp trong môn Tạo hình.

ĐỂ tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh thông qua việc dạy học bằng cách xây dựng và sử dụng trò chơi toán học thì không chỉ dừng lại tổ chức

trò chơi toán học với nội dung và chủ để phong phú. hấp dẫn mà còn cần làm

cho các em hiểu sâu hơn và day đủ hơn bản chất toán học của các trò chơi toán học và trẻ có thể hiểu được kỹ năng của trò chơi trong tình huống mới.

Đối với có, kết quả của trò chơi không những chỉ là chỉ tiêu đánh giá mức đó

thành công của trẻ về sự lĩnh hội trí thức, vẻ việc hình thành và phát triển những phẩm chất trí tuệ, vé các mối quan hệ giữa trẻ với nhau .. mà nó còn thể hiện sự hài lòng do trò chơi mang lại cho các em, Trò chơi mang lại những niềm vui, sự

phấn khởi không phải chỉ do kết quả của trò chơi mang lại mà chính là quá trình

diễn ra trò chơi. Trong quá trình này, các em được tự thể hiện mình. được học hỏi qua thay, qua bạn những kinh nghiệm, những phương pháp giải quyết vấn

dé ...

+ Giới thiệu và hướng dẫn trò chơi :

Khi giới thiệu, hướng dẫn trò chơi toán học cho trẻ, cô cẩn xác định rd nội dung nhân thức, nhiệm vụ cần giải quyết, làm sao cho trẻ cảm thấy vui thích sẩn sàng tham gia vào trò chơi với thái độ tích cực. Sử dụng biện pháp tổ chức phù

hop với nhu cấu vui chơi của trẻ, nâng cao hứng thú đối với nội dung giờ hoc,

nắng cao sự chú ý có chủ định tính tích cực của trẻ.

Việc hướng dẫn trò chơi cho trẻ rất quan trọng. Quan trọng là ở chỗ trẻ nắm

vững quy tắc chơi, nhất là các trò chơi còn xa lạ đối với trẻ.

Mỗi trò chơi toán học có những nhiệm vụ khác nhau, mỗi nhiệm vụ làm cho trò chơi trở nên mới mẻ, hấp dẫn đối với trẻ. Nó làm trẻ cảm thấy hứng thú và muốn hoàn thành nhiệm vụ được giao. Khi trẻ đã cảm thấy hứng thú và cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao thì tư duy của trẻ được kích thích, xuất hiện thái độ tích cực đối với trò chơi. Điều quan trọng là trong lúc hướng dẫn, cô phải kích

thích, khơi gơi làm sao cho học sinh cảm thấy hứng thú, tự giác, tích cực tham gia trò chơi. Có nhgĩa là cô phải khéo léo, không áp đặt ý kiến của minh, không đè nén óc sáng tạo và tinh thần chủ động của trẻ. Và muốn như vay thì cô phải

hiểu rõ đặc điểm từng trẻ, nắm được mối quan hệ giữa trẻ với nhau, bản thân cô phải trau dối kiến thức, kỹ nang cho thật vững vàng, Nghĩa là người giáo viên

phải có nghệ thuật tổ chức, diéu khiển (giọng nói, cử chỉ, ánh mat... ) , là trọng

tài, cố vấn

Biện pháp 6: Trẻ của chúng ta ngày càng tiếp xúc nhiều với các phương tiện thông tin dai chúng hiện dai như: Truyền hình. vi tinh... và trên các phương tiên

cẵễễẽ—.HH—èyứssừ To nnnnnnnnnnnnsnnssnnnsnnsnnnnSè

SOUTH : Pham Thiy Ugern trang ÊP

Luda van tất ngiđệp PIUSP GOWD : TS. Aguyén Can Loe

thông tin ngày càng có nhiều các trò chơi hấp dẫn và thu hút trẻ nên trẻ có thể hiểu và cũng có thể chơi được các trò chơi đó nếu cô giáo biết cách xây dựng lại

cho phù hợp Vì vậy các cô giáo cắn thường xuyên cập nhật và chọn lọc ra những

trò chơi có thể xây dựng lại và sử dung phù hợp cho trẻ lớp chdi để tích cực hóa

hoạt động nhãn thức của trẻ,Vị dụ: Trò chơi "trúc xanh”, trò chơi "nốt nhạc vui",

trò chơi “hành trình van hóa `...

Kết luận chương I:

Chương I trình bày cấu trúc của trò chơi toán học thiết kế theo chương trình đổi mới nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của trẻ.

Để việc sử dụng trò chơi trong thiết kế bài soạn được da dang, tránh lặp lai,

gây được hứng thú lĩnh hội trì thức cho trẻ, chương Il đã nêu ra ý tưởng xây dựng "ngân hàng” trò chơi, "ngân hàng” câu hỏi bài tập sao chép, tái tạo, sáng

tạo. câu hỏi bài tập mở để giáo viên có thể linh hoạt sử dụng, thay đổi vật liệu

khi tổ chức day học.

Việc tổ chức day học cắn chú ý sử dụng các biện pháp sư phạm để đạt được

hiệu qua cao.

SOUTH : Pham Thiy Ugen twang >

Luda tuần tất tgiiệp PUSP Q20 : “1Ý. tguuên “(du Lhe

————_—__.._T————

CHUONG HI:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ lớp chồi ở trường mầm non thông qua việc hướng dẫn trẻ làm quen với các biểu tượng toán ban đầu bằng cách xây dựng và sử dụng các trò chơi toán học (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)