Trò chơi 1 : Cờ.
* Tri thức toán học cần hình thành qua trò chơi :
Trẻ biết đếm và nhận biết số lượng teo yêu cầu, biết thêm - bới.
* Luật choi:
Đi đúng lượt của mình, chỉ được đổ xí ngdu | lan khi đến lượt.
* Cách tổ chức trò chơi :
Chơi theo nhóm từ 2 — 6 trẻ, ngồi thành vòng tròn. Mỗi trẻ có một lần cờ giống nhau. Để chọn người đi trước, cho trẻ lần lượt đổ xúc xắc, ai đổ được mặt nhiều nhất là thắng và được chơi đầu tiên và dùng hột hạt, cúc áo để xếp. Người đi trước đi theo chiều kim đồng hồ. Ai xếp kín hết các 6 là thắng. Ví dụ : đố vào hai thì xếp hai hạt hay hai cúc áo và đổ cho đến ô cuối cùng thì mới là xếp kín 6.
Với trò chơi này nên sử dụng ban cờ có dang : hình chữ nhật, hình chữ u..
\\
* Hoạt động lĩnh hội tri thức toán của trẻ thông qua villc tham gia trò
chơi :
Khi choi, trẻ đếm các chấm trên mặt xúc xắc và đếm số hạt xếp tương ứng
vớ chấm tròn trên mặt xúc xắc. Nếu trẻ đặt sai thì mất một lần đi. Cô hay trẻ kiểm tra số hạt được xếp theo chấm tròn.
* Xây dựng trò chơi tương ứng :
Có thể chơi bằng cách : trẻ vẫn chơi với xúc xắc nhưng không xếp hạt mà ước lượng bằng tay bốc số hat tương ứng với số chấm tròn đã đổ. Nếu nhiều hơn
thì trẻ bớt di. nếu ít hơn thì trẻ phát đếm và thêm vào.
Trò chơi 2 : Vẽ tiếp theo và gọi tên đồ vật.
s.——œơœ
SOTH : Pham “7l Ugéen trang 100
Luda vin tốt nghi¢p 229/2 GOWD : TS. Hguygén Oan Loe
Eee
* Tri thức toán học cần hình thành qua trò chơi :
Trẻ nhân biết các hình hình học, và gọi tên ngay đồ vật sau khi vẽ.
* Quy tắc choi:
Chơi trật tự, nhóm nào vẽ hình của nhóm đó.
* Cách tổ chức trò chơi :
Cô chia trẻ thành nhiều tốp nhỏ, mỗi tốp có một bang vẽ các hình, trẻ thỏa thuận với nhau để vẽ tiếp như thế nào để các hình ghép lại là một dé vật và gọi
chính xác tên đổ vật đó.
* Hoạt động lĩnh hội tri thức toán của trẻ thông qua việc tham gia trò
chơi :
Trẻ nhớ đặc điểm của các hình và ghép các hình tạo thành các đổ vật và goi
tên đổ vật đó. Nếu trẻ không làm được, cô gợi ý cho trẻ vẽ.
* Xây dựng đồ chơi tương ứng :
Với trò chơi này, có thể thay bằng cách chơi với thao tác xếp hột hạt, khi xếp xong hình thì trẻ đếm xem có bao nhiêu hạt để xếp hình.Tuy nhiên số hạt phải được quy định để trẻ có thể thêm, bớt trong phạm vi cho phép.
Trò chơi 3: Ai đi nhanh nhất.
* Tri thức toán học cần hình thành qua trò chơi :
Trẻ hình thành biểu tượng về số lượng và các hướng trong không gian.
MA ici ty đà
tf—————
Xuất phát = Xuất phái Xuất phát
SOTH : Pham “Thủy Uyen trang 10)
Ludu tần tắt nghiệp 2292 Q00 : TS. UAguyén Oan Le
—
* Luật chơi :
Đi đúng lượt của mình, chỉ được đổ xí ngdu | lần khi đến lượt.
* Cách tổ chức trò chơi :
Chuẩn bi bàn cờ có những 6 vuông, trong đó có những ô có hình, có điểm xuất phát và đích đến. Hai hoặc bốn quân cờ : quân xanh, quân đỏ, quân vàng.
quân xanh lá. Chơi nhóm 4 người, Đổ hạt xí ngdu và đi như quân cờ cá ngựa. Ví dụ : đổ xí ngấu mặt bốn chấm và mũi tên chỉ hướng phải thì đi 4 bước về hướng
phải. Ai đi về nhà mình trước là người thắng cuộc.
* Hoạt động lĩnh hội tri thức toán của trẻ thông qua việc tham gia trò
chơi :
Trẻ đểm số chấm tròn trên hạt xí ngấu và xác định hướng đi theo các hướng mũi tên. Nếu trẻ đếm sai thì bước đi của trẻ không về đến nhà và là người thua
cude,
* Xây dựng trò chơi tương ứng :
Cho trẻ đưa ngón tay tùy ý và tự định hướng sao cho đúng hướng đi về nhà.
Vi dụ : đưa 3 ngón tay và đưa bên phải thì trẻ đi 3 bước vẻ hướng phải ... di thật
nhanh, thật khéo về đến nhà của mình.
Trò chơi 4: Tìm vật theo chuẩn cho trước.
* Tri thức toán học cần hình thành qua trò chơi :
Trẻ biết so sánh kích thước : cao — thấp (bằng cách ước lượng), sử dụng các từ chỉ kích thước : “cao hơn - thấp hơn”.
* Cách tổ chức trò chơi :
Cô đưa ra một cây xanh, một bạn, một dé chơi và yêu cầu trẻ quan sát, ước
lượng vé chiéu cao để từ đó tìm vật hay bạn có chiéu cao thấp hơn hay cao hơn.
Ví du : “Con hãy tìm ban cao hơn hay thấp hơn bạn này, ".
Cứ thế, tiếp tục đưa ra nhiều câu hỏi gợi ý về cách tìm các vật có chiều cao thấp hơn hay cao hơn với chuẩn đã đưa ra.
* Hoạt động lĩnh hội tri thức toán của trẻ thông qua việc tham gia trò
chơi :
Trẻ phải ước lượng chiều cao của vật, người và tìm theo yêu cầu và phải sử dụng các từ chỉ chiểu cao chính xác, tìm cách thử nghiệm để đo chiểu cao các đối tượng : xếp cạnh, xếp chong...
* Xây dựng trò chơi tương ứng :
Bằng trò chơi này có thể cho trẻ sử dụng các nguyên vật liệu để tạo dáng về chiều cao các vật hay đưa tranh bạn trai - ban gái : trẻ so chiều cao và cất dán
một cập : “Cao hơn - thấp hơn”.
Trò chơi 5 : Nhanh tay nhanh mắt.
* Tri thức toán học cần hình thành qua trò chơi : Tạo nhóm theo những đặc điểm chung, giống nhau.
—————— woo wqeeiqc—
SOT : Pham Thay Ugéeu trang \02
Ludn van tốt nghi¢p 22/2 GOWD : TS. Hquygén Oau Le
a
* Cách tổ chức trò chơi :
Cho cả lớp ngồi thành hình vòng cung hoặc vòng tròn.Cô cho trẻ quan sắt, nhân xét xem một số bạn trong lớp có đặc điểm gì giống nhau để có thể chia lớp
thành những nhóm 2 hoặc 3 bạn. Cô khuyến khích trẻ phát hiện ra các đặc điểm để phân nhóm. ví dụ : Bạn tóc ngắn, bạn tóc dai, bạn mac áo hoa, bạn đi dép
xanh...
Sau khi tách thành nhóm, cô cho trẻ đếm số lượng bạn trong nhóm và so
sdnh số lượng : bằng nhau, nhiều hơn, it hơn...
* Hoạt động lĩnh hội tri thức toán của trẻ thông qua việc tham gia trò
chơi :
Trẻ biết tạo nhóm theo những đặc điểm bên ngoài, đếm và so sánh số lượng, ước lượng và quan sát bằng mắt các dấu hiệu của mỗi bạn. Trẻ tự tim nhóm bạn có cùng điểm chung, nếu chậm thì bạn đó bị thua và phải đứng ra ngoài.
* Xây dựng trò chơi tương ứng :
Với trò chơi này có thể thay đổi bằng cách cho trẻ chơi theo kiểu tạo nhóm theo chiều cao : cao bằng nhau, cao hơn, thấp hơn, cho trẻ tìm xem nhóm bạn nào nhiều hơn và nhóm nào ít hơn, hình dạng tương tự nhau....( Xem hình minh
họa).
Trò chơi 6 : Về đúng nhà của mình.
* Tri thức toán học cần hình thành qua trò chơi :
Trẻ biết đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi yêu cầu.
* Cách tổ chức trò chơi :
Cô để các tấm bìa vào chỗ để nhìn thấy và quy ước độ là nhà. Phát cho mỗi
trẻ một thẻ để chơi.Trẻ nhìn xem trên thé của mình có mấy chấm tròn. Cho trẻ
đi xung quanh, vừa đi vừa hát. Khi cô hô “Trời mưa", trẻ chạy nhanh về đúng nhà của mình theo số chấm tròn trên thẻ của mình. Sau vai lan chơi, cô đối vị trí
và cho trẻ đổi thẻ chơi.
* Hoạt động lĩnh hội tri thức toán của trẻ thông qua việc tham gia trò
chơi :
Khi tham gia trò chơi, trẻ phải đếm và nhớ xố chấm tròn trên thé của mình,
Nếu trẻ chay sai với thẻ của mình thì sẽ bị bỏ ra ngoài không được về nhà.
fee
SOTH : Pham Thay Uyin trang ‘103
Ludn van tét nghiệp 2292 GOWD : TS. Hquyen Can Le
Tees
* Xây dựng trò chơi tương ứng :
Cho trẻ tự dán các chấm tròn vào thẻ của mình, rồi tự tìm nhà có số chấm tròn tương ứng để về đúng nhà.
Trò chơi 7 : Vẽ tiếp theo và gọi tên dé vật.
* Tri thức toán học cần hình thành qua trò chơi :
Trẻ nhận biết các hình hình học, và gọi tên ngay đổ vật sau khi vẽ.
* Cách tổ chức trò chơi :
Cô chia trẻ thành nhiều tốp nhỏ, mỗi tốp có một bảng vẽ các hình, rẻ thỏa thuận với nhau để vẽ tiếp như thế nào để các hình ghép lại là một dé vật và gọi chính xác tên đổ vật đó,
* Hoạt động lĩnh hội tri thức toán của trẻ thông qua việc tham gia trò
chơi :
Trẻ nhớ đặc điểm của các hình và phép các hình tạo thành các đổ vật và gọi tên đồ vật đó. Nếu trẻ không làm được, cô gợi ý cho trẻ vẽ.
* Xây dựng đồ chơi tương ứng :
Với trò chơi này, có thể thay bằng cách chơi với thao tác xếp hột hạt, khi xếp xong hình thì trẻ đếm xem có bao nhiêu hạt để xếp hình.Tuy nhiên số hạt phải được quy định để trẻ có thể thêm, bớt trong phạm vi cho phép.
Trò chơi 8 : Chon khăn tay cho ban.em
* Tri thức toán học cần hình thành qua trò chơi :
Trẻ nhận ra hình dang một số đồ vật qua các hình hình học.
* Cách tổ chức trò chơi :
Lập 2 nhóm trẻ có số lượng tương đương số lượng khăn tay và số đồ vật.
Cô phân phát cho nhóm thứ nhất mỗi trẻ một chiếc khăn tay và dan: "Sẽ có các bạn đến tặng quà, các con hãy nhận quà giống như hình có trên chiếc khan, nhận xong các con tìm và tạo nhóm theo hình dạng, đếm số lượng và thêm ~ bớt
trong phạm vi 3.
Các trẻ nhóm thứ 2 sẽ được cô đưa ra 1 góc lớp có số đồ vật để sẵn. Mỗi tre 3tự chọn dé vật tùy ý. Trẻ phải tìm bạn có hình trên khan tương ứng với đồ vật.
Cho trẻ tặng quà và tặng khăn cho nhau.
* Hoạt động lĩnh hội tri thức toán của trẻ thông qua việc tham gia trò
chơi :
Với trò chơi này, trẻ xác định các hình hình học tương ứng với hình dạng đồ
vật. Ví dụ : Cái bánh có dụng hình tròn sẽ tặng cho bạn có khăn hình tron...
SOTH : Pham Thy “lên trang T103
“tuân van tốt “giiệp PIHSP 02/1) : TS. Hquyen Oan Le
* Xây dựng tro chơi tương ứng :
Có thể thay thế các hình với nhiều kích thước khác nhau : to, nhỏ, dài, ngấn, cao, thấp, rộng, hẹp.... để trẻ tìm đổ vật có kích thước tương ứng tặng bạn.
Trò chơi 9: Chọn bánh tặng bạn.
* Tri thức toán học cần hình thành qua trò chơi:
Tạo nhóm số lượng trong phạm vi 3
Phân biệt hình dạng các vật.
* Cách thức tổ chức trò chơi.
Cho mỗi trẻ trong mỗi tổ chạy lên lấy 3 cái bánh tặng bạn. Có thể cho trẻ lấy tùy thích hoặc lấy theo yêu cẩu của cô. Xong mỗi trẻ dem so sánh kích thước
bánh của mình với bánh của bạn. nếu cùng một loại bánh có thể xếp dãy thứ tự
của mình với nhau.
* Hoạt động lĩnh hội tri thức toán của trẻ thông qua việc tham gia trò
chơi :
Khi chọn bánh, trẻ chọn theo ý thích và đếm số bánh mà mình đã chọn đem
so với bạn và thêm ~ bớt trong phạm vi 3.
Trò chơi 10 : Ai xếp nhanh hơn.
* Tri thức toán học cần hình thành qua trò chơi :
Trẻ phần biệt kích thước to, nhỏ và xếp cho đúng thứ tư.
* Cách tổ chức trò chơi :
Chơi theo nhóm, cho mỗi trẻ một hình tháp để sắp xếp theo thứ tự các vòng.
Cô yêu cầu trẻ quan sát hình tháp của mình để so sánh, phân biệt kích thước to, nhỏ của các vòng và định hướng vị trí của các vòng đó. Yêu cẩu trẻ tháo từng vòng ra đặt ra bàn. Khi cô gõ một tiếng lên bàn thì các trẻ sắp xếp các vòng : to nhất. nhỏ hơn. nhỏ nhất.
* Hoạt động lĩnh hội tri thức toán của trẻ thông qua việc tham gia trò
chơi :
—— CC
SOTH : Pham Thiy (len trang ‘05
Luda van tốt aghigg PHSP GOWD ôTS. Aquyộn “(lan Cộc
———————.———
Trẻ quan sát và xác định vi trí các vòng khi xếp hình tháp theo thứ tự từ to nhất đến nhỏ nhất. Cho trẻ xếp đi xếp lại vài lần để nhận ra kích thước giữa các
vòng.
* Xây dựng trò chơi tương ứng :
Để mot rỗ với nhiều vòng có nhiều kích thước khác nhau. Trẻ tìm các vòng có kích thước bằng nhau thành đôi sau đó sắp xếp thứ tự các vòng từ to đến nhỏ nhất.
Trò chơi 11 : Hãy tìm cho đúng.
* Tri thức toán học cần hình thành qua trò chơi : Trẻ phân biệt kích thước của các đồ vật, đồ chơi.
* Cách tổ chức trò chơi :
Mỗi trẻ được phát một túi trong đó có các đổ chơi, đổ vật. Yêu cẩu trẻ lấy
theo kích thước. Ví dụ : lấy vật dài và to hoặc vật nhỏ mà cứng. Sau đó cho trẻ
nhận xét là lấy đúng dé vật hay lấy sai. Sau đó cho trẻ tạo nhóm theo kích thước
to = nhỏ.
* Hoạt động lĩnh hội tri thức toán của trẻ thông qua việc tham gia trò
chơi :
Trẻ dùng tay để tim dé vật theo yêu cầu, tạo nhóm theo kích thước và so
xánh số lượng các nhóm dé vật.
* Xây dựng trò chơi tương ứng :
Cô để đồ chơi thành từng nhóm. yêu cầu trẻ lấy theo kích thước, tạo thành nhóm đổ vật phải đếm số lượng và so sánh thêm ~ bớt cho các nhóm bằng nhau.
Trò chơi 12 : Ai tỉnh mắt.
* Tri thức toán học cần hình thành qua trò chơi :
Trẻ xác định chiéu dài của các đối tượng, so sánh : dài hơn - ngắn hơn.
* Cách tổ chức trò chơi :
Cho tất cả tự chọn đây theo nhiều kích thước, rồi sau đó cho trẻ tự tìm bạn có dây dai bằng nhau, hay một dây dai hơn - một đây ngắn hơn.
* Hoạt động lĩnh hội tri thức toán của trẻ thông qua việc tham gia trò
chơi :
Trẻ phải nhìn và ước lượng chiéu dài của các sợi dây. trẻ tìm cách đo chiều
đài dây của mình với dây của bạn.
Trò chơi 13 : Nhặt hạt dẻ.
* Tri thức toán học cần hình thành qua trò chơi :
Trẻ phân biệt kích thước to - nhỏ của các đối tượng, và đếm số lượng. thêm
— bớt,
* Cách tổ chức trò chơi :
Cho mỗi trẻ một rỗ hạt và một cái lọ, trẻ sẽ nhặt hạt bỏ vào lọ, sau đó trẻ đếm xố hạt đã bỏ được vào trong lọ, đếm số hạt còn ở ngoài. So sánh kích thước
và tạo nhóm theo số lượng yêu cấu.
bBễẳễẴễÄễÄĂEEEE==XAAaaa§aaa|ằẶ.__=~=cEEEFEFEẽễẲễ
SOTH : Pham Thug Uygen trưng 106
Lugn van tất aghi¢g 92292 GOD : TS. Hgauyéu Can Loe
* Hoạt động lĩnh hội tri thức toán của trẻ thông qua việc tham gia trò
chơi :
Trẻ nhật những hat bỏ vào lọ và tự so sánh kích thước (hat nhỏ thì bỏ được
vào lo, hạt to thì không bỏ được vào lọ ), rẻ đếm số hạt và thêm - bớt tao nhóm theo yêu cầu
* Xây đựng trò chơi tương ứng :
Cho trẻ rỗ dé chơi để trẻ so sánh kích thước và tách nhóm theo kích thước.
rồiu sau đó dem so sánh số lượng của mình với của ban.
Trò chơi 14 : Tìm màu giống nhau.
* Tri thức toán học cần hình thành qua trò chơi : Trẻ nhãn được các màu qua chuẩn cắm giác về màu.
* Cách tổ chức trò chơi :
Người hướng dẫn chuẩn bị những đổ chơi có màu mà trẻ đã chọn, mỗi một
để chơi chí có một màu. Ví dụ : quả bóng màu đỏ, ly nhựa mau xanh, ngôi sao
màu vàng — Xếp tất cả dé chơi lên bàn. Và hỏi trẻ dé chơi này có màu gì. Đơi
trẻ trả lời xong, yêu cấu trẻ tìm trong lớp những đồ vặt có cùng màu. Sau đó cho trẻ đếm và phân nhóm theo kích thước.
* Hoạt động lĩnh hội tri thức toán của trẻ thông qua việc tham gia trò
chơi :
Khi chơi trò chơi này, trẻ phải nhớ màu và chọn các trò chơi giống màu, đểm và phân nhóm theo kích thước : to = nhỏ, dai - ngắn...
* Xây đựng trò chơi tương ứng :
Có thể thay đổi bằng cách để nhiều đổ chơi khác mau nhưng cùng kích thước.
Yêu cầu trẻ lấy các đồ chơi theo kích thước. Rồi sau đó phân nhóm theo màu.
Trò chơi 15 : Có ai biết đếm không?
* ‘Tri thức toán học cần hình thành qua trò chơi :
Trẻ biết đếm đúng theo số tiếp theo.
* Cách tổ chức trò chơi :
Người hướng dẫn chuẩn bị cho trẻ một món đổ chơi. Có thể dùng các khối
vuông lắp ráp cũng được. Người hướng dẫn dat đồ chơi vào giữa bàn và nói ; Khi
cô đặt dé chơi và đếm 1, bạn nào đặt tiếp dé chơi thì đếm 2, đếm 3, đếm 4... xếp cho thang hàng, ai xếp không thắng sẽ bị loại ra ngoài.
* Hoạt động lĩnh hội trí thức toán của trẻ thông qua việc tham gia trò
chơi :
Trẻ biết xếp để chơi theo hàng thang và đếm nối tiếp theo ban, ban nào không đếm được hode xếp đồ chơi không thang thì bị loại.
* Xây dựng trò chơi tương ứng :
————---r---.
SOTH : Pham Thig Uyéen trang § \07