Tháng 12: Thanh niên với sự nghiệp xây dựng vả bảo vệ tô quốc
1.2.7.2 Phương pháp tô chức HĐGDNGLL
Câu lạc bộ là một tỏ chức được thanh lập theo sự tự nguyện của một
nhóm người có cùng chung một mục đích, lý tưởng hoạt động.
Câu lạc bộ la nơi mọi người có thé trao đôi ý kiến với nhau, là nơi rèn luyện, phát triên các sáng kiến của minh. Trong các trường học chúng ta
Trang 21
thường có những câu lạc bộ như: CLB thê thao-văn nghệ. CLB học tập, CLB sang tạo về khoa học kỳ thuật, CLB kỹ năng sống....
b/. Phương pháp tô chức hội thi, giao lưu.
Tỏ chức các hội thi giao lưu là dip nhà trường tạo cơ hội cho cá nhân va
tập thé thẻ hiện kha năng của minh, khang định những thảnh tích, kết qua của quá trình tu đưỡng, phần đâu trong học tập và trong các hoạt động tập thẻ.
Hội thi sẽ thu hút được nhiều học sinh tham gia vào tô chức, vào các hoạt động tập thẻ, giúp học sinh tham gia tìm hiểu về một van đề hoặc sự kiện nao đó. Cũng là dịp ma học sinh có thé bày tỏ quan điểm riêng của ban thân từ đó nhả trường sẽ có những điều chỉnh phù hợp hơn.
© Nội dung và phương pháp tô chức hội thi
Tổ chức các hội thi phù hợp với mục tiêu gido dục của nha trường, với nội dung phong phú đáp img nhu cau, hứng thú của học sinh. Vi dụ như các
hội thi tìm hiểu vé Đảng, Bác Hồ, khoa học kỹ thuật, về văn hóa dân
tộc...nhưng phải với nhiều hình thức khác nhau tùy vào điều kiện của từng
trường.
© Các bước tô chức hội thi
Bước 1: Xây dựng kế hoạch tô chức va thẻ lệ cuộc thi Bước 2: Công tác chuân bị
- Trién khai kế hoạch
- Chuẩn bị vẻ nhân sự - Chuẩn bị vẻ nội dung
- Chuan bị về điều kiện, cơ sở vat chat
Trang 22
Bước 3: Tô chức cuộc thi
Bước 4: Đánh gia, rút kinh nghiệm
c/, Phương pháp té chức trò chơi
Trỏ chơi giúp cho quá trình học tập được tiền hành một cách nhẹ nhang, sinh động, không khô khan, nhằm chan, nhằm lôi cuén học sinh tham gia vào qua trình học tập một cách tự nhiên. hứng thú và có tinh than trách nhiệm.
Đồng thời xua tan được những mệt mỏi, căng thang trong học tập.
Các trỏ chơi trong khi tô chức các HDGDNGLL phải dam bao những yêu cau chung: Đáp ứng mục tiêu giáo dục học sinh, đảm bao học sinh được
tham gia khi thực hiện, hình thức nội dung phù hợp với từng lứa tuôi và thu
hút được học sinh tham gia.
© Các bước tiền hành:
Bước 1; Chuẩn bị
Bước 2: Tô chức thực hiện
- Pho biến tên trò chơi, luật chơi (nếu có)
- Hướng dẫn trò chơi
- Chơi thu
- Tổ chức cho HS tham gia trỏ chơi
- _ Xử lý theo luật chơi (khi can)
Bước 3: Đánh giá sau trò chơi
- Nhận xét cá nhân, đội nhóm thực hiện trò chơi
- Thao luận về ý nghĩa giáo duc của trò chơi
Ƒ——————EF—TEFEFEFTFTFTr——————————-x-=cr-r=c-r-rxrxrxrxrx-xcrxrxr-srsr-xsr-sxrsr-sr-sr-sr-sr-srZ-c-r-.r-r-rrrc—-—-=
Trang 23
đ⁄. Phương pháp tô chức tham quan, đã ngoại
Nhằm giúp học sinh có được những phút giây thư giản, trải nghiệm thực
tế những gi đã học trên lớp. Lông vao đó là việc giao dục kỳ năng sông tập
thê cho các em học sinh.
Nội dung và phương pháp tỏ chức hoạt động tham quan
Hoạt động tô chức tham quan, đã ngoại rất được học sinh hướng ứng vi đây là dip mà các em có thé khám phá được nhiều cái mới, biết được thêm nhiều giá trị mới. Mặc di đây sẽ là thời điểm thuận lợi dé nhà trường giáo dục cho học sinh những bài học mới vẻ cuộc sống nhưng được các nhả trường ít
lựa chọn vì tốn kém nhiều kinh phí và phải chuẩn bị rất nhiều công việc khác.
Các bước tô chức hoạt động tham quan, dã ngoại
Bước 1: Lên kế hoạch: Chọn địa điểm. thời gian Bước 2: Công tác chuân bị
- Xin ý kiến chi đạo của cấp trên
- _ Triển khai kế hoạch đến các đối tượng trong kế hoạch - Chuan bị vẻ nhân sự
- Chuan bị vẻ điều kiện, cơ sở vật chất, phương tiện di chuyên Bước3: Tô chức thực hiện
Bước 4: Dánh giá, rút kinh nghiệm tô chức
Trang 24
1.2.8. Phương pháp thiết kế hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
> Lựa chọn và đặt tên cho hoạt động
Đặt tên cho hoạt động là một việc làm cân thiết vì tên của hoạt động tự nó đã
nói lên được chủ dé, mục tiêu, nội dung. hình thức của hoạt động. Tên hoạt
động cũng tạo ra được sự hap dẫn, lôi cuốn, tạo ra được trạng thái tâm lí day
hứng khởi và tích cực của học sinh. Vì vậy cần có sự tìm tòi, suy nghĩ đề đặt tên hoạt động sao cho phù hợp và hấp dẫn.
Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo các yêu câu sau:
Rõ ràng, chính xác, ngắn gon
Phản ánh được chủ đề và nội dung của hoạt động Tạo được an tượng ban dau cho học sinh
Tên hoạt động đã được gợi ý trong chương trình, nhưng có thẻ tùy thuộc vảo khả năng và điều kiện cụ thé của từng lớp, từng trường dé lựa chọn tên khác
cho hoạt động. Giáo viên cũng có thê lựa chọn các hoạt động khác ngoài hoạt động đã được gợi ý trong chương trình, nhưng phải bám sát chủ đề của hoạt
động và phục vụ tốt cho việc thực hiện các mục tiêu giáo dục của một chủ dé,
tránh xa rời mục tiêu
> Xác định mục tiêu GD
Nếu xác định đúng mục tiêu sẽ có tác dụng là:
Định hướng cho hoạt động, là cơ sở dé chọn lựa nội dung va điều chỉnh hoạt
động.
Căn cứ dé đánh giá kết quả hoạt động
Kích thích tính tích cực hoạt động của Thay và Trò
Tay theo chủ dé của HDGDNGLL, đặc điểm của học sinh, hoản cảnh riêng của mỗi trường mà hệ thống mục tiêu và sẽ được cụ thé hóa va mang mau sắc
riêng.
> Xác định nội dung và hình thức
Trang 25
Trước hết, can căn cứ vào từng chủ dé, các mục tiêu đã xác định, các điều
kiện hoàn cảnh của lớp, của nha trường, và khả năng của học sinh đê xác định các nội dung phù hợp cho các hoạt động. Can liệt kê day đủ các nội dung hoạt
động phải thực hiện, từ đó lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng. Có thể
trong một hoạt động nhưng có nhiều hình thức khác nhau được thực hiện đan
xen hoặc trong đó có một hình thức nao đó là trung tâm, còn hình thức khác la
phụ trợ.
> Chuan bị cho hoạt động
Trong bước nảy, cả giáo viên và học sinh củng tham gia công tác chuẩn bị.
Dé chuẩn bị tốt cho các hoạt động, giáo viên cần làm tốt các công việc sau
đây:
Nam vững các nội dung va hình thức hoạt động đã được xác định và dự kiến tiến trình hoạt động
Dự kiến những phương tiện, điều kiện cần thiết dé hoạt động có thé được thực
hiện một cách có hiệu quả.
Dự kiến phân công nhiệm vụ cho các tổ, nhóm hay cá nhân và thời gian hoàn thành công tác chuan bị.
Dự kiến thời gian địa điểm tổ chức hoạt động, những lực lượng mời tham gia
hoạt động
Dự kiến những hoạt động của giáo viên và học sinh với sự tương tác tích cực trong quả trình tô chức hoạt động.
> Tiến trình hoạt động
Lập kế hoạch:
Thiết kế chỉ tiết chương trình hoạt động
Kiểm tra, điều đỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động
`> Rút kinh nghiệm, đánh gia
Trang 26