Vai nét tong quan về quận Gò Vấp

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường trung học phổ thông công lập ở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 45 - 52)

Chương 2: THUC TRẠNG QUAN LY HĐGDNGLL TẠI CÁC

3.1. Vai nét tong quan về quận Gò Vấp

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Gò Vấp đã được khai phá từ những ngày đầu mở dat từ cuối the ky XVI dau thẻ ky XVII. Năm 1698, dat Gò Vap đã có tên trong số bộ, thôn, xã thuộc

huyện Tân Bình,Phú Gia Định. Gò Vấp nằm trên vùng đất “Gd” cao (hơn 11m so với mặt biên) có nước ngọt của sông Bên Cát - phụ lưu của sông Sai

Gỏn-thuận lợi canh tac va sinh hoạt.

Tháng 7-1976, sau khi Quốc Hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra

nghị quyết đổi tên Sai Gòn thành Thành phó Hồ Chỉ Minh, Gò Vap trở thành

quận nội thành, chia thành 17 phường.

Nam ở vành đai phía bắc thành phỏ. Gò Vấp có diện tích 19.74 km 2, chia thành 17 phường. Năm 1984 cho đến nay điều chỉnh địa giới còn lại 12 phường. Quá trình đô thị hóa quá nhanh đã làm cho Gò Vắp trở thành một trong ba quận có tốc độ tăng dan số cơ học cao nhất thanh phố. Cụ thé, năm

1976 Gò vấp có 144 ngàn dân thi nam 1995 đã có 223 ngản người, năm 2000

là 231 ngàn, năm 2003 là 413 ngàn và năm 2004 là 455 ngàn người.

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Quận

Năm 2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng 15,5%. Tổng mức luân chuyển hang hóa 15.500 tỷ đông tăng 29,16%. Kim ngạch xuất khâu năm

2001 đạt 71,2 triệu USD đến năm 2005 đạt 140 triệu USD (tăng bình quân mỗi năm 18,42%). Kim ngạch nhập khâu tir 51,4 triệu USD tăng lên 1 10 triệu

USD (tăng bình quân mỗi năm 20,95%). Thu ngân sách Quận 222,5 tỷ đồng.

đạt 123,61% dự toán năm. Chi ngân sách Quận 202,5 ty đồng, đạt 1 12,5% dự

toan nam.

Trang 39

Năm 2000 Giá trị sản lượng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm tuyệt đối trong cơ cau giá trị sản lượng của quận: 84.2% năm 2000, 84,9% năm

2003 va năm 2004 đạt 83,9%.

Một số ngành chiếm tỷ trọng lớn có tốc độ tăng khá như: sản phẩm từ gỗ tăng 57,8%, sản pham từ kim loại tăng 36,78%, sản xuất trang phục tăng 12,56%, sản xuất da giày tăng 10,56%. Tính đến cuối năm 2005, trên địa ban

Quận có 325 doanh nghiệp (tăng 22 doanh nghiệp) và 3.200 hộ sản xuất cá thê (tăng 98 cơ sở so với cùng kỷ). Giá trị sản xuất nông nghiệp ước tính thực hiện 40,35 ty dong, giảm 13,5% so với cùng kỳ, trong đó trông trọt giảm 17,07%, chăn nuôi giảm 12,05%. Giải quyết giới thiệu việc làm 15.255 lượt

lao động. Giảm 205 hộ nghéo, cơ bản hoàn thành nâng chuẩn nghèo cho hộ có

thu nhập lên trên 4 triệu đồng/người/năm.

Mức sống dân cư ngày càng nâng lên, chi tiêu bình quân | người/ thang năm 2004 là 950 ngan đông bang 5,36 lần so năm 1976. Trong đỏ chi ăn, uống, hút giảm từ 85,3% còn 43,1%; các khoản chỉ về học hành, nha ở, điện nước, đồ dùng, vui chơi, sức khoẻ đều tăng lên một bước đáng ké. Hiện nay, quan Gò Vắp là 1 trong 5 quận dẫn dau của thành phố về chỉ tiêu chất lượng

cuộc sống (HDI).

Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng: Năm 2001 tổng vốn đầu tư xã hội

là 447,4 tỷ đồng đến năm 2005 dat 823 tỷ đồng (bình quân mỗi năm tăng

16,48%). Trong đó, vốn từ nhà nước từ 42 tỷ lên đến gần 200 tỷ. Đặc biệt 10 công trình trọng điểm được Đảng bộ dé ra góp phan tạo động lực cho kinh tế-

văn hoá-xã hội, đời sống nhân dân nâng cao.

2.1.3 Tình hình giáo dục Quận

Tổng quan:

Ngân sách Thanh phổ và Quận hang năm đều dau tư thích đáng cho sự

nghiệp giáo dục cùng với phong trào xã hội hoá hoạt động giáo dục làm cho

Trang 40

chất lượng dạy và học ngảy cảng nâng cao. Trong nhiều năm qua và hiện nay ngành giáo dục quận Gò Vấp 14 một trong những quận dan đầu của ngành giáo duc Thanh pho.

Hoat dong day nghề công lập mỗi năm thu hút 2.000 đến 2.200 học viên học các ngành tin học, điện tứ, điện lạnh, sửa chữa xe gắn máy, may,... góp

phan cung cắp nhân lực cho hoạt động kinh tế.

Đông chí Nguyễn Minh Triét-Uy viên Bộ Chính trị - Bí thư Thành ủy trong lời phát biểu chi đạo Đại hội Đảng bộ Quận Gò Vấp lần thứ IX-nhiệm kỳ 2005-2010 tô chức tháng 11/2005 đã đành tinh cảm sâu sắc ghi nhận:"Quận Gò Vấp là một dién hình trong giữ vững chất lượng day va học, nhiều chỉ tiêu quốc gia va chống mù chữ, phô cập các bậc học déu trong nhóm di dau của Thành phố”. Đội ngũ người thầy-những ky sư tâm hon của Gò Vấp tự hào với những đóng góp thảm lặng nhưng đây hiệu quả đưa mặt

bằng dân trí cũng như chất lượng cuộc sông của quê hương ngày càng được

nâng cao.

2.1.4 Đặc điểm các trường THPT quận Gò Vấp năm học 2013-2014

2.1.4.1 Tinh hình hoc sinh

Trong năm học 2013-2014, tông số học sinh dang theo học tại các trường THPT tai quận Gò Vấp là:10488, được phân chia tai các trường như sau:

- Trường trung học phô thông Gò Vap:1921

- _ Trường trung học phô thông Nguyễn Công Trứ:2841 - _ Trường trung học phô thông Nguyễn Trung Trực:3081

- Trường trung học phô thông Tran Hưng Đạo:2645

Trang 41

2.1.4.2 Số lượng trường lap

[ lh*= Khối 10 Khối II Khối 12 | Tổng

THPT Gò Vấp Is 4 ie

THPT Nguyễn Công Trir 7° a 2 THPT Nguyễn Trung = |? 20

Trực

+

THPT Tran Hung Dao Tổng cộng

+

L

2.1.4.3 Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản ly (CBQL)

THPT Nguyễn Trung >

BS THPT Trần Hung Đạo > 32

Tông cộng 13 | 398

Trang 42

2.2. Thực trạng quan lý HDGDNGLL tại các trường THPT công lập ở

quận Gò Vấp

2.2.1 Mô ta công cụ nghiên cứu

Nhằm đánh giá thực trạng HDGDNGLL ở các trường THPT trên địa ban

quận Gò Vấp Tp.HCM, chúng tôi đã xây dựng bộ phiéu khảo sát gồm 2 mẫu

phiéu khảo sát, trong đó | phiêu danh cho cán bộ quản lý vả | phiêu dành cho

giáo viên.

Vẻ chọn mẫu nghiên cửu:

- CBQL gom: Hiệu Trương. Phó hiệu trường. Tô trưởng chuyên môn của

4 trường trong năm 2013-2014, với số lượng 16 người

* Giáo vién:134 giáo viên

Trong việc tìm hiểu thực trạng HDGDNGLL tại các trưởng THPT quận

Gò Vấp chúng tôi sử dụng 3 câu hoi khảo sát nhằm đánh giá thực trạng HĐGDNGLL đang diễn ra tại các trường. Câu hỏi thứ nhất nhằm khảo sát vẻ

hiệu quả mang lại của HDGD NGLL trong công tác giáo dục học sinh trong

các trường. Qua đó cỏ thé đánh giá được phan nao vẻ thực trạng tô chức tại

các trường và ý thức thực hiện trong nhà trường. Câu hỏi thứ hai khảo sát về

mức độ tô chức thực hiện các HDNGLL tại các trường. Kết qua phản ánh sẽ

cho chúng ta biết được các hình thức tô chức HDGDNGLL tại các trường

thực hiện như thé nào, những nội dung ma được nhà trường quan tâm đến.

Câu hỏi thir ba nhằm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong tô chức HPNGLL do chúng tôi nhận định và đưa ra. Từ đây chúng ta có thé đánh giá

đúng về thực trạng và là cơ sở dé đưa ra các giải pháp cải thiện phủ hợp hơn.

Trong việc tìm hiểu thực trạng công tác quản lý HDGDNGLL

Trang 43

Chủng tôi da sử dụng 2 câu hỏi lớn để khảo sát thực trạng quản lý

HDGDNGLL tại các trường. Câu hỏi thứ nhất nhằm đánh gia công tác quan lý tại trường, gồm 4 nội dung vẻ 4 chức năng trong quản ly: Kẻ hoạch hóa, tô chức, chi đạo va kiêm tra đánh giá. Kết qua sẽ phan ánh được thực trạng quan

ly tại các trường, từ đó chúng ta sé có những đánh giá đúng với thực trạng

đang diễn ra. Câu hỏi thứ hai khảo sát về các nguyên nhân ảnh hướng đến

cỏng tác quan ly. Day là nhừng nguyên nhân mà bản thân đưa ra qua quá trình

tìm hiểu thực tế, kết quả đánh giá của các Thay Cô sẽ giúp chúng ta có thé

đưa ra được các biện pháp thực sự hiệu quả.

2.2.2 Thực trạng HDGDNGLL

Bồ sung kiến thức học trên

lớp ited

ov [srs [se [a7 fo

eee |

- —I.... đế BH

nhiệm với bản thân, gia đình,

Giúp học sinh giải trí sau | CBQL | 62.5 [37.5 |0 P J a As

Trang 44

| Rèn luyện kỳ năng sông cho

học sinh

Hinh thành ý thức trách

| những giờ học GV

5 | Bude đầu định hướng được

nghẻ nghiệp cho học sinh

CBQL 68.8

3 0

6 | Giúp học sinh phát huy năng onl 75

GV lma 67.2

_—=.P

7 | Tăng cường nhận thức ban thân cho học sinh

an„Ne) 32.1

trị truyền thông dân tộc, văn

hóa tốt đẹp của nhân loại

Nhận xét: Bảng 2.1 cho thấy có 100% CBQL va 83.6% GV đánh giá hiệu quả cao nội dung rèn luyện cho học sinh các kỹ năng sống, 100% CBQL va

57.5% GV đánh giá hiệu quà cao nội dung bổ sung kiến thức học trên lớp,

81.2% CBQL và 59% GV đánh giá hiệu qua cao nội dung hình thành ý thức

trách nhiệm của ban thân, gia đình xã hội, 75% CBQL và 71.6% GV đánh gia

hiệu quả cao nội dung giúp học sinh biết được về các giá trị truyền thong, dân

tọc, văn hóa tốt đẹp của nhân loại. 75% CBQL va 32.8% GV đánh giá hiệu

quả cao giúp học sinh phát huy năng lực bản thân, 68.8 CBQL vả 16.4% GV

đánh giá hiệu quả caonội dung bước đầu định hướng nghẻ nghiệp cho học

sinh, 62.5% CBQL và 12.7% GVdánh giá hiệu quả cao nội dung giúp học sinh giải trí sau nhừng giờ học và 37.5% CBQL và 32.1% GV đánh giá hiệu

quả cao nội dung tăng cường nhận thức bản thân cho HS. Tuy nhiên vẫn có 9.7% GVdanh giá hiệu quả thắp nội dung bỏ sung kiến thức học trên lớp. 3%

Trang 45

GVđánh giá hiệu quả thấp nội dung học sinh giải trí sau những giờ học vả

bước dau định hướng nghề nghiệp cho học sinh.

Qua kết quả điều tra thực tế đã phản ảnh được hiệu quả của HĐNGLL

mang lại: Một trong những nội dung luôn được đánh giả cao là rèn luyện kỹ

năng sông cho học sinh với 100% CBQL và 83.6% GV chọn hiệu quả cao.Tô

chức các HDNGLL giúp học sinh có thé rèn luyện cho bản thân thêm nhiều

kỳ năng sông thông qua các hoạt động trong chương trình. Bên cạnh đó bảng

khảo sát cũng đã phản ảnh được mặt hạn chế của HĐGDNGLL với 12.7%

GV cho rằng giúp học sinh giải trí sau những giờ học. Từ đó cho thấy, HPNGLL chưa thực sự được tổ chức tốt, giúp các em giải trí sau những tiết học trên lớp ma van con mang tỉnh chat hình thức hoặc ép buộc.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường trung học phổ thông công lập ở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)