Tháng 12: Thanh niên với sự nghiệp xây dựng vả bảo vệ tô quốc
1.3. Một số van de lý luận ve quan ly HDGDNGLL
1.3.4.4. Kiêm tra đánh giá việc thực hiện k hoạch HDGDNGLL
a/, Nội dụng kiêm tra, đánh gia:
Việc kiểm tra đánh thực hiện kế hoạch và kết quả thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL phải thường xuyên, hàng ngảy, hàng tuân, hàng tháng. Đông thời công tác kiểm tra đánh giá phải tiễn hành kết hợp với sơ kết, tông kết thi dua và rút bài học kinh nghiệm dé các HDGDNGLL sau này được tốt hon, hiệu qua hơn, học sinh hứng thủ tham gia. Nếu cỏ điều kiện nên tô chức đánh
giá sau từng hoạt động, ké cả hoạt động của lớp và hoạt động của toàn trường.
Trang 30
Kiểm tra đánh giá HDGDNGLL được thê hiện qua:
- Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch HDGD NGLL của các bộ
phận, các lớp học.
- Kiêm tra đánh giá hiệu qua giáo dục thông qua hoạt động của học sinh
Nội dung kiêm tra.
- Kiém tra công việc nêu trong kế hoạch có được thực hiện không? Chi ra
những việc chưa làm được, nguyên nhân, so sánh kết quá đạt được (các kết
quả có thê quan sát được, kiểm tra được) với mục đích yêu cầu của hoạt động.
- Kiểm tra việc làm cụ thể của học sinh, của giáo viên để đi đến đánh giá
về: mục tiêu hoạt động có đạt không, nội dung hoạt động có đa dạng, phong
phú, thiết thực và phù hợp với đối tượng không? Hình thức và biện pháp tô
chức có đảm bảo tính sáng tạo, tự quản của học sinh không?
Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục ở học sinh về các mặt:
+ Nhận thức
+ Động cơ, thái độ tham gia hoạt động
+ Các né nếp sinh hoạt, học tập, thói quen dao đức, kĩ năng hành vi
+ Các thành tích học sinh đạt được trong các phong trao thi dua
b/. Xây dựng tiêu chi, lực lượng kiểm tra
- Xây dựng tiêu chí đánh giá: khác với hoạt động dạy học trên lớp, hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp da dang và phong phú, không có chuan chung cho mọi hoạt động, dé đánh giá được kết quả giáo dục của mỗi hoạt động, ban chỉ đạo phải tổ chức xây dựng tiêu chí để đánh giá kết quả giáo dục của hoạt
động. Phải căn cứ vào mục đích, yêu cầu của mội hoạt động dé xây dựng
chuẩn đánh giá cho hoạt động đó, làm cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm. kiểm tra để điều chỉnh hoạt động tiếp theo, vì vậy cần chú ý khâu đánh giá rút kinh nghiệm kịp thời như nhiều trường hiện nay.
Trang 31
- _ Xây dựng lực lượng kiểm tra hoạt động ngoài giờ lên lớp như:
+ Doan-D6i chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, đánh giá hoạt động của
các lớp học.
+ Tô bộ môn, tô chủ nhiệm theo dõi, đánh giá sự tham gia của giáo viên bộ
môn, giáo viên chủ nhiệm.
- _ Kết quả đánh giá sẽ là một tiêu chí xếp loại thi đua các tập thé lớp, các tô bộ môn. đồng thời tham gia xếp loại thi đua giáo viên và xếp loại hạnh kiêm
học sinh.
c/, Một số phương pháp kiêm tra - Dự một số hoạt động
- Quan sát một số hoạt động của giáo viên, học sinh
- Kiểm tra sản phâm hoạt động của học sinh: bài dự thi, báo tường, tranh vẽ.
- Trao đôi, trò chuyện cùng học sinh, giáo viên.
- Tự đánh giá của học sinh.
- Báo cáo của giáo viên chủ nhiệm, cán bộ lớp, giám thị.
Sau khi kiểm tra đánh giá cần rút kinh nghiệm vẻ nội dung, hình thức và phương pháp tô chức, các điều kiện cơ sở vật chất và tài chính dap ứng hoạt động. từ đó có những cải tiền nhằm nâng cao chất lượng hoạt động.
1.3.5. Các yếu tố ảnh hướng đến thực trạng quản lý HĐGDNGLL
- Một trong những yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến thực trạng quản lý
HDGDNGLL tai các trường đó là sự chi đạo của cấp trên. Việc chi dao,
hướng dẫn tô chức thực thực hiện vẻ các hoạt động giáo dục ngoài giờ càng rd
rằng, chính xác thì hiệu quả giáo dục mang lại sẽ rất cao. Đồng thời các văn bản hướng dẫn, các quy định cần được quy định cụ thẻ về chức năng, quyền hạn nhiệm vụ cũng như quyền lợi của người tham gia tô chức và hoạt động...
Trang 32
- Điều kiện cụ thé của nhà trường: Dé đảm bảo việc thực hiện hiệu quả các
hoạt động giáo dục ngoai giờ thi nha trường phải đáp ứng day đủ các yêu cầu mà hoạt động đẻ ra, đây sẽ là một trong nhừng yêu tô quyết định đến sự thành bại của việc tô chức một chương trình. Các điều kiện cụ thê ở đây có thê lả:
Co sở vật chat nhà trường, kinh phí cho hoạt động. thời gian, địa điểm, quyền
lợi khi tham gia....
- Nhận thức cua giáo viên va học sinh: Day cũng la một trong những nguyên
nhân quyết định đến hiệu quả giáo dục cua HDGDNGLL mang lại. Hiện nay tại một số trường không chú trọng đến các hoạt động bên ngoài ma chi tập
trung vào đầu tư cho việc học trên lớp. cũng con một số giáo viên va học sinh
chưa nhận thức day đủ ve hiệu quả HDGDNGLL mang lại. Chính vi vậy can phải có biện pháp khắc phục.
- Việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoai nah trường. Các lực lượng giáo dục cần phải nhận thức đúng nhiệm vụ giáo duc cho học sinh,
không phó mặc việc giáo dục học sinh chỉ do nha trường đảm nhiệm ma còn
là trách nhiệm của mọ người. Việc phỏi hợp hiệu quả với các lực lượng khác
sẽ tạo thêm nhiêu cơ hội dé học sinh có thẻ đucợ tìm hiểu những hoạt động mới, học thêm nhiều điều mới từ xung quanh hơn.
- Va một số yêu tô khác cũng ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp mang lại. Nhưng trên đây là những yếu to chính mà chúng
tôi đã khảo sát trước khi tiên hành thực hiện đẻ tải nảy. Ngoải ra còn phải bỏ
sung thêm nhiều yếu tố phụ trợ khác nữa.
TT—————x=—S5 nnn neers
Trang 33
1.3.6 Nội dung quan lý hoạt động giáo đục ngoài giờ lên lớp
Quan lý các HDGDNGLL là hệ thống tác động của chủ thé quản lý trường
học đến các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do giáo viên. học sinh vả
các lực lượng khác thực hiện nhằm đạt mục tiêu giáo dục chung.
1.3.6.1 Xay dựng he hoạch các HDGDNGLL
TO chức năm vững ke hoạch giáo dục năm học, chương trình HĐGDNGLL do Bộ GD&DT ban hành
Ban chi đạo xây dựng kế hoạch theo chương trình hoạt động GDNGLL theo
thời gian (tuân, thang, năm)
Chi đạo xây dựng kẻ hoạch, chương trình HDGDNGLL của khối lớp vả lớp.
Yêu cau của kế hoạch các HĐGDNGLL phải phù hợp với điều kiện của
trường, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục trọng tâm của năm học va nhiệm vụ chính
trị của địa phương. Có kế hoạch hoạch hoạt động cho toàn trường, khối lớp và lớp trong thời gian nhất định. Có kể hoạch hoẹt động đều đặn đến cudi năm học và trong hè, có lic hoạt động hàng ngày va hàng tuần và kế hoạch được xây dựng trên cơ sở ké hoạch năm học.
1.3.6.2 Tô chức chi đạo thực liện ké hoạch HDGDNGLL - Tô chức ban chi đạo HDGDNGLL của trường
+ Giúp hiệu trưởng xây dựng va chi đạo kế hoạch chương trình hoạt động
hàng năm.
+ Tô chức những hoạt động lớn, quy mô trường vả thực hiện sự phối hợp
với Đoàn, Đội và các lực lượng giáo dục khác ngoài nhà trường,
+ Tô chức hướng dẫn GVCN lớp tiến hành các hoạt động đạt hiệu qua
cao.
- Tổ chức, chi đạo hoạt động của các lực lượng giáo dục trong nhả trường.
Trang 34
GVCN lớp: Quy định nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn của GVCN lớp trong
các HDGD ở lớp chu nhiệm.
GV bộ mon: Khai thác hiệu quả nội dung giáo dục trong quá trình thực hiện
bai day trên lớp. Tham gia tô chức các hoạt động giáo dục theo sự phân công
cua tỏ bộ môn. Phối hợp với Doan va Đội trong việc tô chức các hoạt động.
- Phối hợp với các lực lượng ngoài xã hội
+ Xác định phối hợp với các lực lượng hay cá nhân nao ngoài xã hội?
+ Xác định nội dung phối hợp với từng tỏ chức và cá nhân đó.
+ Xác định co che phối hợp phù hợp với từng đặc thủ của từng lực lượng
giáo dục
+ Phân công can bộ nhà trường chịu trách nhiệm phối hợp với lực lượng
này.
1.3.6.3 Kiêm tra đánh giả các HDGDNGLL
Hoạt động kiểm tra đánh giá trong quản lý giáo dục nhằm thu thập thông thin ngược vẻ tình hình công việc giúp nhà trường trong thực hiện các nhiệm vụ giáo dục nói chung và thực hiện HĐGDNGLL nói riêng. Có thê kiểm tra đánh giá thường xuyên hoặc theo định kì. Phéi hợp với tỏ chức Dang, Doan
thé trong nha trường, phát huy và thực hiện dân chủ hóa trong quản lý, thực
hiện quy chế chuyên môn, giải quyết kịp thời những thiếu sót, vướng mắc trong tỏ chức thực hiện. Khi kiểm tra nên có biên bản kiểm tra, lưu trữ hồ sơ kiểm tra và dựa trên nguyên tắc: nguyên tắc tính kẻ hoạch, nguyền tắc tính khách quan, nguyên tắc tính hiệu quả và nguyên tắc tính giáo dục.
Quản lý đánh giá kết quả HĐGDNGLL thông qua việc kiểm tra số lượng hoạt động được tổ chức trong toàn trường và ở từng lớp, đồng thời phải kiểm
tra xem chất lượng của việc tỏ chức các hoạt động có gay hứng thú cho học
——————————=T=Z7=7Ƒ_————————————_
Trang 35
sinh tham gia các hoạt động hay không. ý nghĩa xã hội của các hoạt động
được tô chức, sự tác động anh hướng của các hoạt động đến học sinh như thé nào va những hạn chế thiếu sót can khắc phục.
Khi kiêm tra đánh giá can kiêm tra đánh giả vẻ: Hồ sơ kế hoạch, giáo án
bài soạn. dự giờ. việc tô chức các hoạt động giáo dục va hiệu quả của
HPGDNGLL thông qua thái độ né nếp. phương pháp, dao đức. kỷ luật tập thê
và kỹ năng tô chức hoạt động cua giáo viên va học sinh.
1.3.7 Quan lý sự phối hợp tô chức HDGDNGLL
a. Doan TNCS HCM
Tổ chức Doan trong nha trường giữ vai trò nông cốt trong việc tổ chức
các HDGDNGLL cho học sinh trong trường, vi vậy Hiệu trưởng can phối hợp
với bí thư Đoàn trường (người đại diện Đoàn TN) để tô chức các
HĐGDNGLL.
- Lựa chọn những giáo viên trẻ, có năng lực tô chức hoạt động tập thé và đặc
biệt là phải co tâm huyết với nhiệm vụ được giao, đề cử họ vảo các vị trí Bí
thư Đoàn trường, tông phụ trách đội, Bí thư chỉ đoàn giáo viên sẽ là những
thủ lĩnh các phong trảo hoạt động trong nhả trường.
- Có kế hoạch cử cán bộ Doan, đội là giáo viên, là học sinh cốt cán tham gia các lớp tập huấn ki năng hoạt động đoàn, đội cho tô chức đoàn, đội ở địa phương tô chức.
- Xây dựng chế độ bồi đưỡng, khen thưởng đối với công hiến và thành tích hoạt động của bí thư đoàn trường, Téng phụ trách Đội.
- Quy định lẻ lỗi làm việc giữa Hiệu trưởng với Bi thư Đoàn trường, tông
phụ trách Đội, giữa giáo viên chủ nhiệm lớp với Bí thư Doan trường, Tông
phụ trách Đội trong tô chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
b. Phối hợp với Công Đoàn trường
Ƒ—TTTETETFTFT——_—_—_.Đ—ĐSĐ___bệé.F bũ. nB_.c_k_
Trang 36
Hiệu trưởng phối hợp với Công đoàn tổ chức tuyên truyền chính sách dan số trong đội ngũ cán bộ giáo viên. vận động cán bộ giáo viên thực hiện kế
hoạch hóa gia đình, thực hiện kế hoạch hóa công đoản viên trong trường không sinh con thứ ba. Tir đỏ ta làm được nhiều công tác hiệu quả hơn.
c. Phối hợp với cha mẹ học sinh
Chi đạo giáo viên chủ nhiệm lớp thông qua các cuộc họp với cha mẹ học
sinh tuyên truyền dé cha mẹ học sinh biết về các hoạt động giáo dục trong nhà trường, thông nhất yêu cau giáo dục giữa nha trường va gia đình, trách nhiệm của gia đình trong giáo dục học sinh, thông nhất về các kênh thông tin liên
lạc.
Chi đạo GVCN phối hợp với ban đại điện cha mẹ học sinh dé tổ chức các hoạt động giáo dục. Phối hợp với ban đại điện cha mẹ học sinh dé có
những hành động cụ thể như hỗ trợ về kinh phí, cơ sở vật chất.
d. Phối hợp với các lực lượng ngoài xã hội
Các hoạt động với đặc thù đa dạng, phong phú về nội dung và hình thức hoạt động, đòi hỏi phải có nguồn lực rất lớn cho việc tổ chức nó. Nhưng với sự hạn hẹp về năng lực tổ chức hoạt động của đội ngũ, về cơ sở vật chat va tai chính của các nhà trường phỏ thông hiện nay, nhà trường rat can sự hỗ trợ từ các lực lượng ngoài xã hội dé có đủ các nguồn lực tô chức các hoạt động giáo đục đạt chất lượng. Vì vậy cán bộ quản lí phải lam tốt các công tác phối hợp
với các lực lượng ngoài xã hội đê hô trợ tô chức các hoạt động giáo dục. Dưới
đây là một số nội dung gợi ý cán bộ quan lí giáo dục tô chức phôi hợp:
- Xác định các lực lượng ngoài xã hội ma nha trường sẽ phối hợp lả những tô
chức, cá nhân nao?
- Xác định nội dung định phối hợp với từng tô chức, cá nhân đã được xác
định ở trên.
- Xây dựng cơ chế phối hợp phù hợp với từng đặc thù của từng lực lượng
Trang 37
Tiểu kết chương I
Nói tóm lại HDGDNGLL Ia một bộ phận quan trọng không thê thiêu
được trong toản bộ quá trình giáo dục của nha trường THPT. Thực hiện các
chức năng quản lý và tô chức hiệu quá các HĐGDNGLL trong trường THPT
là một nhiệm vụ quan trọng của cán bộ quan lý, giáo viên trong nhà trường.
Hoạt động học và HDGDNGLL là hai loại hình hoạt động có quan hệ chặt
chẽ, thúc day lẫn nhau cùng phát triển trong toản bộ quá trình phát triển chung. T6 chức hiệu quả hoạt động dạy học và HDGDNGLL là điều kiện cần dé nha trường hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục của minh trong giai đoạn công
nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.
Bên cạnh các HDGDNGLL theo chương trình của Bộ GD&DT, các hoạt
động ngoài chương trình có khả năng mang lại hiệu quả giáo dục cao, góp
phan thực hiện mục tiêu phát triển nhân cách toản diện cho học sinh. Đó là những hoạt động trong kế hoạch của nhà trường và được tổ chức ngoài
chương trình do Bộ GD&ĐT như: hoạt động ngoại khóa, lao động công ích,
hướng nghiệp, văn hóa văn nghệ, thé dục thẻ thao, chính trị-xã hội ...với nhiều hình thức đa dạng, phong phú được tô chức tùy theo tình hình, điều kiện cụ thé, chương trình, kế hoạch và yêu cầu giáo dục của từng trường. Các hoạt
động nảy đã va đang đặt ra không ít khó khăn cho nhà trường hiện nay, yêu
cầu công tác quản lý phải đảm bảo thật sự tốt thì mới mang lại hiệu quả cao.
Trang 38