3.2.1. Thời gian
Thời gian thực nghiệm sư phạm diễn ra từ ngày 01/03 - 31/03/2023.
3.2.2. Địa điểm
Thực nghiệm sư phạm được tiền hành thực hiện trên 3 trường THPT công lập trong và ngoài địa bàn TPHCM gồm có:
1. Trường THPT Nguyễn Hiền
Dia chỉ: 03, Dương Dinh Nghệ, phường 8, quận 11, TP. Hồ Chí Minh.
2. Trường THPT Trần Khai Nguyên
Địa chi: 225, Nguyễn Tri Phương, phường 9, quận 5, TP. Hỗ Chí Minh.
3. Trường THPT Lý Thường Kiệt
Địa chỉ: 609, đường Thống Nhất, phường Tân An, thị xã Lagi, tinh Binh Thuận.
3.2.3. (Nội dung thực nghiệm
- Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề “Tuần hoàn ở động vat”, Sinh học 11 dựa trên cơ sở xây dựng và sử dụng infographic và video trong một số hoạt động dạy học.
Bang 16. Trường THPT thực nghiệm chủ dé “Tuan hoàn ở dong vật”, Sinh học II
Trường THPT Trường THPT Trường THPT
Nguyễn Hiền Tran Khai Nguyên | Lý Thường Kiệt
11A10 11A11 11A4 11A4
- Liên hệ và trao đôi với GV bộ môn của các lớp ở từng trường về chủ dé thực
nghiệm.
- Chuan bị kế hoạch bài day, các thiết bị dụng cụ day học cần thiết dé chuẩn bị
thực nghiệm.
- Chuẩn bị bài đánh giá năng lực đầu vào và năng lực đầu ra.
57
- Tiến hành cho HS làm bài đánh giá năng lực đầu vào tại lớp thông qua GV bộ
môn Sinh học.
- Tô chức thực nghiệm chủ dé “Tuan hoàn ở động vat” và theo đối hoạt động lam
việc của HS tại lớp.
- Tổng kết và đánh giá, cho HS làm bai kiểm tra năng lực đầu ra ở buôi học tiếp theo, thông kê điểm và đánh giá chủ đề.
3.3.2. Bài kiểm tra dau vào và kiếm tra đầu ra
Bài kiểm tra đầu tiên là kiểm tra đầu vào, nhằm đánh giá năng lực của HS trước khi áp dụng các phương tiện như infographic và video. Kết qua từ bai kiểm tra này cung cấp thông tin phản hoi về năng lực của HS, tình trạng học tập của họ, và các điểm yêu cụ thé, Thông tin này có thé được sử đụng dé điều chỉnh phương pháp giảng dạy và nâng cao hiệu suất học tập.
Bài kiểm tra đầu ra được thiết kế dé đánh giá năng lực Sinh học của HS sau khi GV đã tích hợp sử dụng infographic và video vào quá trình giảng day. Kết quả của bai
kiêm tra này sẽ đánh giá hiệu quả của việc áp dụng infographic và video trong quá trình giảng day của GV đỗi với sự tiễn bộ học tập của HS. Bên cạnh đó, bai kiểm tra cũng sẽ phát hiện và đánh giá những hạn chế, thiếu sót trong quá trình học tập và dé xuất các biện pháp cần thiết dé khắc phục những điểm yếu nảy (nếu có).
Đề kiểm tra đầu vào và đầu ra đánh giá mức độ nhận thức của HS vẻ Sinh học thông qua các cấp độ như nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
Bài kiểm tra đầu vào va đầu ra có 4 câu hỏi:
- Câu 1 được thiết kế ở mức độ nhận biết. Mục đích dùng dé đánh giá năng lực Sinh học của HS trong việc trình bày được các đặc điểm, vai trò của các đôi tượng va
các quá trình sống.
- Câu 2 được thiết kế ở mức độ nhận biết. Mục đích dùng dé đánh giá năng lực Sinh học của HS trong việc nêu được các đối tượng, khái niệm, quy luật, quá trình sống.
- Câu 3 được thiết kế ở mức độ thông hiểu. Mục đích dùng đẻ đánh giá năng lực Sinh học của HS trong việc phân loại được các đối tượng. hiện tượng sống theo các tiêu
chí khác nhau.
- Câu 4 được thiết kế ở mức độ vận dụng. Mục đích dùng dé đánh giá năng lực Sinh học của HS trong việc so sánh được các đối tượng, khái niệm, các cơ chế, quá trình sông dựa theo các tiêu chí nhất định.
Số liệu thu thập từ bài kiểm tra sẽ được tính toán trung bình và độ lệch chuẩn, sau đó sử dụng đề đánh giá sự tiến bộ của HS trước và sau khi thực hiện học về chủ đẻ “Tuan
hoàn ở động vat”.
58
3.3.3. Tiêu chí đánh giá mức độ năng lực Sinh học trong bài đánh giá năng lực
Bảng tiêu chí đánh giá mức độ năng lực Sinh học được thiết kế với 4 tiêu chí:
- Trinh bay được các đặc điểm, vai trò của các đôi tượng vả các quá trình sông.
- Nêu được các đối tượng, khái niệm, quy luật, quá trình sống.
- Phân loại được các đối tượng. hiện tượng sống theo các tiêu chí khác nhau.
- So sánh được các đối tượng, khái niệm, các cơ chế, quá trình sông dựa theo các tiêu chí nhất định.
3.3.4. Thiết kế hoạt động thực nghiệm
Bài dạy được thiết kế dé đảm bảo đạt được các mục tiêu bài học như nhận thức sinh học, vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học, phát triển năng lực chung và phẩm chất chủ yếu. Bằng cách sử dụng infographic và video, đẻ tài đã tạo ra một phương tiện trình bảy thông tin trực quan va hap dan, nhằm giúp học viên tiếp cận và hiểu sâu hơn về nội
dung bài học.
3.3.5. Xử lí số liệu
Thực hiện xử lý dữ liệu từ kết quả kiểm tra năng lực đầu vào và đầu ra thông qua phân mềm SPSS 25 đẻ tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuân và phần trăm các mức năng lực. Sau đó, tiễn hành so sánh kết quả đánh giá năng lực đầu vào và đầu ra để đánh giá sự thay đổi về năng lực nhận thức sinh học của HS.
3.4. KẾT QUÁ THỰC NGHIỆM
Khi GV tích hợp infographic và video vào quá trình dạy học, HS thé hiện một thái độ tích cực vả sẵn lòng tham gia vào hoạt động học tập. HS tỏ ra hứng thú và chăm chi hơn khi tiếp cận với thông tin được trực quan hóa một cách sinh động và đặc biệt là khi
có sự tương tác trong quá trình học tập. Sự trực quan hóa giúp tăng cường sự tập trung
của HS và tạo điều kiện cho HS thảo luận và tương tác với nhau, từ đó thúc day sự hiệu biết sâu hơn về các khái niệm và thông tin được trình bảy. Hơn nữa, việc sử dụng infographic và video cũng khơi day sự tò mò, khiến cho HS trở nên tự chủ và tích cực
trong quá trình học tập. Tóm lại, sự tích hợp này không chỉ tạo ra một môi trường học
Độ lệch chuân 1,87 1,86
Chénh lệch giá trị 0:89
trung bình chuẩn (SMD) ,
59
Qua kết quả cho thay, giá trị Sig trong kiểm định T là 0,000 và giá trị này nhỏ hơn 0,05, từ đó kết luận chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm này có ý nghĩa về mặt thông kê.
:
6 wn
Điểm trung bình +t2we
©
Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tong 2 tiêu chí
Tiéu chi
# Trước thực nghiệm = ® Sau thực nghiệm
Hình 13. Biéu đồ Kết quả bài kiém tra năng lực Sinh học
Sự tăng điểm từ 2,39 lên 3,39 ở tiêu chí 1 cho thấy sự cải thiện đáng kê trong khả năng phân loại các đối tượng và biểu biết về hiện tượng sống theo các tiêu chí khác nhau của HS. HS đã thực hiện các hoạt động học tập có chất lượng và hiệu quả hơn, có thé bao gôm việc tham gia vào các bài giảng, thảo luận, hoặc tự nghiên cứu. Ngoài ra, có thẻ HS đã nhận thức được sâu hơn về các tiêu chí và các đối tượng mà HS đang nghiên cứu, từ đó cải thiện khả năng phân loại và hiểu biết của mình. Điều nay thé hiện sự tiễn bộ trong quá trình học tập và phát triển cá nhân của HS.
Sự tăng điểm đáng kê từ 2,00 lên 2,65 ở tiêu chỉ 2 cho thấy một sự cải thiện đáng chú ý trong kha năng so sánh các đối tượng, khái niệm, các cơ chế và quá trình sông dựa
trên các tiêu chí nhất định của HS. Cho thay HS đã chủ động tiếp cận va nghiên cứu sâu
hơn vẻ các đôi tượng và khái niệm liên quan trong quá trình học tập. Có thẻ HS đã áp dụng các phương pháp học tập mới, như phân tích so sánh, đặt câu hỏi và thảo luận dé hiéu rõ hơn về các tiêu chí và cơ chế hoạt động. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ từ GV và môi trường học tập có thẻ đã khuyến khích HS phát triển khả năng phân tích và so sánh của mình. Sự cải thiện này là một dấu hiệu tích cực vẻ sự tiễn bộ trong quá trình học tập của
HS.
60
Bảng 17. Kết quả đánh giá năng lực trước và sau thực nghiệm ở trường THPT Nguyễn Hiền
Mức | Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức Š Mức độ
# Trước thực nghiệm # Sau thực nghiệm
Hình 14. Biéu đồ kết quả đánh giá năng lực trước và sau thực nghiệm ở lớp 11A10
— trường THPT Nguyễn Hiền
61
60
50,00
50 41,12
40
aS 30 26.47
ws 20,59 20,59
= "17,65 :
= 20 3
5,88 5,88
om
Mức I Mitre 2 Mức 3 Mức 4 Mire 5
Mức điểm
# Trước thực nghiệm = | Sau thực nghiệm
Hình 15. Biểu đồ kết quả đánh giá năng lực trước và sau thực nghiệm ở lớp 11A11
— trường THPT Nguyễn Hiền
Có thé thấy trước khi thực nghiệm tỉ lệ HS dat được các thành phân năng lực nhận thức Sinh học được thé hiện như sau:
O lớp LIA10: có 27,27% tỉ lệ HS đạt được mức 1, 36.36% tỉ lệ HS đạt được mức 2 và có 18,18% tỉ lệ HS nào đạt được mức 3. Ti lệ HS đạt được mức 4 là 5 lần lượt là 15,15% va 3.04%. Ở lớp IIAI1: có 26,47% tỉ lệ HS đạt được mức 1, tỉ lệ HS đạt được
mức 2 là 50.00%, mức 3 là 17,65%. Ti lệ HS đạt được mức 4 là 5.88% và mức 5 là 0%.
Sau khi thực nghiệm ti lệ HS đạt được các thành phan năng lực nhận thức Sinh học được thẻ hiện như sau:
Ở lớp 1LA10: có 3,04% tỉ lệ HS đạt được mức 1, 24,24% tỉ lệ HS đạt được mức
2 và có 45,45% ti lệ HS nao đạt được mức 3. Ti lệ HS đạt được mức 4 là 21,21% và tỉ
lệ HS nào đạt được mức 5 là 6,06%. Ở lớp LIA1I: tỉ lệ HS đạt được mức 1 là §,82% và
mức 2 là 20,59% ti lệ HS đạt được mức 2 vả có 44,12% tỉ lệ HS nao đạt được mức 3. Ti
lệ HS đạt được mức 4 là 5 lần lượt là 20,59% và 5,88%.
Có thé thay, ở lớp 11A10 tỉ lệ HS đạt được mức 1 và mức 2 đã giảm so với lúc trước thực nghiệm. tỉ lệ giảm lần lượt là 24,23% và 12,12% . Ti lệ HS đạt được mức 3, 4 và 5 tăng lên, tỉ lệ tăng lần lượt là 27,27%, 6,06% và 3,02%. Ở lớp 11A11 tỉ lệ HS đạt được mức | và mức 2 đã giảm so với lúc trước thực nghiệm, tỉ lệ giảm lần lượt là 17.65%
và 29,41%. Tỉ lệ HS đạt được mức 3, 4 và 5 tăng, tỉ lệ tăng lần lượt là 26,47%, 14,71%
và 5,88%.
Cả hai lớp đều có sự tăng giảm tỉ lệ HS đạt các mức năng lực sau khi thực nghiệm.
Ti lệ HS đạt mức | va mức 2 giảm trong cả hai lớp, trong khi ti lệ HS đạt mức 3, 4 và Š
đều tăng lên. Điều này cho thấy một sự chuyền đồi từ các mức năng lực thấp hơn sang
62
mức năng lực cao hơn sau quá trình học tập. Sự thay đôi trong tỉ lệ giữa các mức độ
trong bài đánh giá năng lực có thé là kết quả của sự đa dang trong cách GV giảng dạy va tô chức các lớp học. Có thé có nhiều yếu tô ảnh hưởng đến sự thay đôi nay, bao gồm cách thức giảng day, tài liệu học sử dụng và mức độ hỗ trợ từ GV và nhà trường.
Bang 18. Biéu đồ kết quả đánh giá năng lực trước và sau thực nghiệm ở trường
THPT Tran Khai Nguyên
50 45.45 #18
40
= 30 27,27
2, 18,18 20,45
ee 11,36 13,65 13,64
0
Mức ] Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức $
Mức độ
# Trước thực nghiệm # Sau thực nghiệm
Hình 16. Biểu dé kết quả đánh giá năng lực trước và sau thực nghiệm ở trường THPT Trần Khai Nguyên
Dựa vào bảng 18, có the thay trước khi thực nghiệm tỉ lệ HS dat được các thành phân năng lực nhận thức Sinh học được thẻ hiện như sau:
Ti lệ HS đạt được mức | là 18.18%, 45.45% ti lệ HS dat được mức 2 va có
20,45% tỉ lệ HS nào đạt được mức 3. Ti lệ HS đạt được mức 4 là 5 lần lượt là 13,65%
và 2.27%.
Sau khi thực nghiệm ti lệ HS đạt được các thành phan năng lực nhận thức Sinh học được thé hiện như sau: Có 4,55% tỉ lệ HS đạt được mức 1, 11,36% ti lệ HS đạt được
63
mức 2 và có 43,28% tỉ lệ HS nào đạt được mức 3. Tỉ lệ HS đạt được mức 4 là 27,27%
vả tỉ lệ HS nào đạt được mức 5 là 13,64%.
Sự biến đôi trong ti lệ HS đạt được các mức nang lực nhận thức Sinh học trước va sau thực nghiệm là một phan ánh rõ ràng của sự thay đổi trong quá trình giáo đục và
học tập. Sự tăng lên dang ké ở mức nang lực cao hơn (mức 3, 4 và 5) có thẻ cho thay su
hiệu quả của các biện pháp giáo dục và hỗ trợ được triển khai trong lớp học.
Việc ti lệ HS đạt mức | va mức 2 giảm sau thực nghiệm có thẻ phản anh sự cải thiện trong việc hiểu biết và ứng dụng kiến thức của HS. Điều này có thé được giải thích bằng việc các biện pháp giáo dục đã tập trung vào việc phát triển các kỹ năng nhận thức và khuyến khích HS tiếp cận và suy nghĩ sâu hơn về các khái niệm và vẫn đề trong môn
Độ tăng (+)/giam (-)
Trước thực nghiệm | Sau thực nghiệm trung bình
44,18
41,86 40
= 30 25,86
o 20,93
=2? 13,95
10 2,33
0 Mức 1 Mức 2 Mite 3 ức 4 Mức 5
Mức độ
8# Trước thực nghiệm # Sau thực nghiệm
Hình 17. Biểu đề kết quả đánh giá năng lực trước và sau thực nghiệm ở trường
THPT Lý Thường Kiệt
64
Dựa vào bảng 19, có thê thấy trước khi thực nghiệm tỉ lệ HS đạt được các thành phan năng lực nhận thức Sinh học được thẻ hiện như sau: Ti lệ HS đạt được mức 1 là
20.93%, 44.18%% ti lệ HS đạt được mức 2 và có 23.26% ti lệ HS nào đạt được mức 3. Ti lệ HS đạt 9,30% và 2,33%.
Sau khi thực nghiệm tỉ lệ HS đạt được các thành phần năng lực nhận thức Sinh học được thé hiện như sau: Có 2.33% tỉ lệ HS đạt được mức 1, 16,28% ti lệ HS đạt được mức 2 và có 41,86% tỉ lệ HS nao đạt được mức 3. Tỉ lệ HS đạt được mức 4 là 5 lần lượt
là 25,86% và 13,95%
Trước khi thực nghiệm, tí lệ HS đạt được mức 1 và 2 đều giảm, lần lượt là 18,60%
và 27,90%. Điều này có thê cho thấy sự cải thiện trong hiểu biết và ứng dụng kiến thức
của HS sau khi sử dụng infographic và video trong quá học. Tương tự, tỉ lệ HS đạt được
mức 3, 4 và 5 tăng thêm lần lượt là 18,60%, 16,28% và 11,62%, cho thay sự tiền triển
trong khả năng tiếp cận và hiểu biết về nội dung Sinh học. Ti lệ HS đạt được các mức
năng lực cao hơn cũng tăng lên, chỉ ra sự hiệu quả của việc sử dụng infographic và video trong quá trình dạy và học
Bảng 20. Kết quả đánh giá năng lực trước và sau thực nghiệm ở tất cả các trường
Mức
Mức § 1,95 10,39 | + 8,44
50 44,16 43,50
_ 40
= 30 22.73 24,03
2) om 17,53 20/12
= 455 11,04 10,39
10 4, 1.95
5 _—M
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5
Mức độ
# Trước thực nghiệm # Sau thực nghiệm
Hình 18. Biểu dé kết quả đánh giá năng lực trước và sau thực nghiệm ở tất cả các
trường
65
Có thê thấy, trước thực nghiệm tỉ lệ HS đạt được mức | và 2 chiếm tỉ lệ cao hơn
60%, Dựa vào tỉ lệ HS đạt được các thành phần năng lực trước thực nghiệm cho thấy, HS không phân loại được hoặc chỉ phân loại được một ít các đối tượng, hiện tượng sông
theo các tiêu chí khác nhau, HS không so sánh được hoặc chỉ so sánh được một ít các
đối tượng, khái niệm, các cơ chế, quá trình sống dựa theo các tiêu chi nhất định.
Sau thực nghiệm, tỉ lệ HS đạt được mức | và 2 đã giảm đi rõ rệt. Ti lệ HS đạt được
mức | và 2 giảm lan lượt là 18,17% và 26,63%. Ti lệ HS đạt được mức 3, 4 và 5 đều tăng, tỉ lệ tăng lan lượt là 23,37%, 12.99% và 8,44%. Dựa vào tỉ lệ HS đạt được các thành phan năng lực sau thực nghiệm cho thay, HS đã phân loại được khá day đủ các đối tượng, hiện tượng sông theo các tiêu chí khác nhau, cũng như so sánh được khá đầy đủ các đối tượng, khái niệm, các cơ chế, quá trình sống dựa theo các tiêu chí nhất định.
Sự thay đổi này có thê được giải thích bằng việc các phương pháp giảng dạy vả học tập mới được áp dụng trong quá trình thực nghiệm. Có thé ring việc sử dụng các phương tiện học tập mới như infographic va video đã giúp HS hiều biết sâu hơn về các khái niệm và quá trình Sinh học. Đồng thời, việc tạo ra môi trường học tập tích cực và khuyến khích sự tương tác giữa HS và GV có thê đã tăng cường sự hứng thú và sự tiếp thu kiến thức của HS.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng sự thay đôi trong tỉ lệ năng lực cũng có thé phản ánh sự thích ứng của HS với các phương pháp vả môi trường học tập mới. Điều này có thê gợi
ra những cơ hội mới đẻ cải thiện chất lượng giáo dục và tạo ra những trải nghiệm học
tập tích cực hơn cho HS.
66
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1. KET LUẬN
Qua nghiên cứu va thực dé tài '*Xây dựng infographic và video trong day học nội
dung Trao đổi chat và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật, Sinh học 11° đã thu được các kết quả sau :
- Đề tài đã trình bày được cơ sở lí luận của việc xây dựng và dé xuất sử dụng infographic vả video trong dạy học nội dung Trao đổi chất và chuyên hoá năng lượng ở
sinh vật, Sinh học 11°
- Đề tài đã nghiên cứu và khảo sát 32 GV va 185 HS đang giảng day và học tập ở TPHCM và một số tỉnh thành khác. Đề tai đã khảo sát một số van dé liên quan đến việc
sử dụng infographic và video trong quá trình day và học Sinh học nói chung cũng như
nội dung Trao đôi chất và chuyên hoá năng lượng ở sinh vật nói riêng. Từ kết quả khảo sát, GV đánh giá việc sử dụng infographic và video mang lại hiệu quả trong việc hỗ trợ giảng day các nội dung kiến thức phần Trao đôi chat và chuyên hoa năng lượng ở sinh
vật; việc sử dụng infographic và video cũng mang lại hiệu quả trong việc hướng dẫn HS
tự học phan Trao đôi chất va chuyên hoá năng lượng ở sinh vật.
- Đề tài đã phân tích năng lực Sinh học cần dat và đưa ra các tiêu chí đánh giá năng
lực nhận thức Sinh học của HS.
- Dé tải đã xây dựng được 12 infographic và video phần Trao đôi chất và chuyên hoá năng lượng ở sinh vật và dé xuất được cách sử dụng các infographic và video gồm:
| infographic phần “Trao đôi chất va chuyên hoá năng lượng ở thực vật”: 5 video và 6
infographic phần '* Trao đôi chat và chuyên hoá năng lượng ở động vật"
- Sử dụng infographic và video đã thiết kế dé xây dựng kế hoạch bai day chủ dé
“Hệ tuần hoàn ở động vat”.
- Dé tài đã thực nghiệm sư phạm chủ dé “Hệ tuần hoàn ở động vật” ở 3 trường THPT với 4 lớp thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy, kết quả bài đánh giá năng lực đầu ra cải thiện đáng ké so với bài đánh giá năng lực đầu vào. Thông qua kết quả thực nghiệm cho thấy giả thuyết sử dụng infographic và video góp phân hình
thành và phát triển năng lực cho HS.