a. Khái niệm
Phương pháp (métthode) là con đường, cách thức hoạt động nhằm dat được mục đích đã định. Phương pháp có cấu trúc phức tạp bao gồm mục đích được đề ra, hệ thông hành động (hoạt động), những phương tiện cần thiết (phương tiện vật chất, phương tiện trí tuệ), chủ thé, quá trình làm biến đổi đối
tượng, kết quả sử dụng phương pháp (mục đích đạt được).
PPDH là cách thức hoạt động có trình tự phối hợp, tương tác giữa giáo viên và học sinh nhằm đạt được mục đích dạy học [5, tr70].
b. Phân loại PPDH trong trường PTTH
Có rất nhiều cách phân loại PPDH khác nhau vi các tac giả dựa trên
những bình diện khác nhau cua phương pháp. Chúng tôi chọn hai cơ sở sau trong việc phân chia phương pháp dạy học.
Trang 20
- Cơ sở thứ nhất, dựa trên mục đích dạy học cơ bản và phương tiện day học chủ yêu được sử dụng trong quá trình dạy học là đơn giản và khá rõ rằng.
Từ đó, PPDH được chia thành 4 nhóm, đó là:
* Nhóm phương pháp ding lời có thuyết trình, dam thoại, sử dụng sách và tải liệu tham khảo. Trong thuyết trình có nhiều dang như mô tả, tran thuật,
giải thích minh hoạ
* Nhóm phương pháp trực quan bao gồm phương pháp quan sat và
phương pháp trình bày trực quan.
* Nhóm phương pháp thực tiễn bao gồm ôn tập, làm việc trong phòng
thí nghiệm.
* Nhóm PP kiểm tra, đánh giá tri thức, kĩ năng kĩ xảo ở học sinh.
- Cơ sở thứ hai, căn cứ vào mức độ tư duy của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức, các PPDH được chia theo ba mức như:
* PPDH thông bao, giải thích — tái hiện
ô PP day học tỡm tũi từng phan
* PP nghiên cứu.
Chúng tôi lấy cơ sở phân chia thứ nhất để xác định các nhóm phương
pháp dạy học, còn cơ sở thử hai để xác định các mức độ hay các đạng phương
pháp trong từng nhóm hay trong từng phương pháp. Cụ thẻ là:
1.4.2. Một số các PPDH tích cực áp dụng trong day học văn 1.4.2.1. PP thuyết trình nêu vấn đề
Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề là phương pháp giáo viên trình bảy hệ thông tri thức theo một trình tự logic hợp lí dưới dạng nêu van dé gợi mo, tính “nêu van dé” thé hiện ở chỗ van dé được nêu ra không nhất thiết phải
mang tinh thường xuyên, liên tục va không phải là mot giải đoạn, một bước
hay là một chu kì như phương pháp nêu vấn đề. Việc nêu vấn đề ở đây mang
tinh định hướng cho tu duy cua học sinh và định hướng cho sự trình bày, Nhu
Trang 2l
vậy, việc néu van dé không làm thay đôi ban chất của phương pháp thuyết
trình ma lại có kha năng kích thích được tư duy cua học sinh.
Điểm khác nhau giữa thuyết trình thông báo tái hiện với thuyết trình nêu van đẻ ở chỏ “Nêu và giải quyết vấn dé” đều do giáo viên thực hiện.
Bang cach nay học sinh không chỉ lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc ma con học được cách giải quyết van dé của giáo viên từ đó có thé vận dụng vào quả trình giải quyết van đẻ trong các tình huỗng học tập khác.
Trong giờ dạy văn, GV vận dụng PP này bằng cách nêu ra những câu hỏi lớn có định hướng góp phan hình thành tâm lí nhận thức tích cực. Sau đó, giáo viên giải quyết từng phan, từng ý của câu hỏi định hướng. Hoặc giáo viên có thể đưa ra một nhận định, bình luận của một tác giả về tác phẩm văn học, sau đó giáo viên dùng các dit liệu, chứng cir để chứng minh hay bác bỏ nhận định trên, dan học sinh đi đến một nhận định đúng về tác phẩm.
Vi dụ: khi tìm hiểu bai thơ “V6i vàng” của Xuận Diệu van dé mà giáo viên nêu ra trước khi thuyết trình có thé là: “Tai sao có 2 tâm trạng trái ngược
nhau?”, “Tai sao phần đầu bai thơ tác giả xưng tôi nhưng sau đó lại xưng ta?”.
Trong quá trình thuyết trình giáo viên sẽ từ từ phân tích làm sáng tỏ dan van dé mà mình da néu ra vả học sinh sẽ hiểu ý đồ của tác giả một cách dé dang hơn. Hoặc khi học về Nguyễn Du vấn đề giáo viên có thể đề cập trước khi phân tích là: “Trong đoạn thơ Trao duyên, tại sao Thủy Kiều lại rơi vào nỗi
đau thông thiết sau khi tự nguyện trao duyên cho em?” Hoặc khi học đoạn
trích miêu tả 2 chị em Thúy Kiều câu hỏi nêu van dé của giáo viên có thé là
“Sự khác biệt giữa vẻ đẹp của Thúy Kieu, Thúy Vân với vẻ đẹp của phụ nữ
thời nay? Hay sau khi đọc những tác phẩm của Nguyễn Du em nhận thay ở nha thơ “Những yeu to nao đóng vai trỏ quan trọng nhất tạo nên phan chất
chân chính cua một nghệ sĩ thiên tài?"”...
Trang 32
Dạy học theo phương pháp dat va giải quyết van dé, học sinh vừa năm được trí thức mới, vừa năm được phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát trién tư duy tích cực, sáng tạo, được chuân bị một năng lực thích ứng với đời sống
xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh.
Tuy nhiên, trong day văn đâu phải cứ khéo nói, xảo ngôn là đủ. Phải
nắm vững điều minh cần nói; phải biết rd người nghe minh là ai, họ cần gì; lại phải biết làm chủ lời nói của mình... Một giáo viên day văn đã nói “vi day
văn là dạy văn chương, dạy văn học. Văn chương là nghệ thuật ngôn từ.
Người dạy văn giỏi phải biết cách truyền đạt cái hay của văn chương bằng
chính phong cách văn chương. Anh ta không thé không giàu có vé ngôn ngữ,
không thé không biết mé hoặc người khác bằng ngôn từ”
Người thay giáo dạy văn sẽ truyền cho học sinh lòng đam mê sống, tự giác tích luy tri thức, tự nguyện hién minh cho lẽ song cao đẹp, tự định hướng
cho nhân cách của mình thông qua những nhân cách của nhân vật trong tác
phẩm. Chính vi vậy, người thầy cần đặt trái tim minh vào từng lời giảng. Ở đây, tâm thế của người nói mang ý nghĩa quyết định. Chuẩn bị một giờ dạy văn khó nhất là sự chuẩn bị tâm thế. Có được tâm thế tốt, sự thành công của giờ dạy văn đã được đảm bảo tới 90%. Chuẩn bị tâm thế không dễ mà tuỳ thuộc nhiều ở khả năng làm chủ kiến thức, lam chủ tình huống. Nói gọn lại là cần vốn tri thức uyên bác về văn học, trái tim hết đỗi yêu thương, nhân hậu
biết yêu, biết ghét và sự cảm nhận tinh tế về cuộc sống và văn học của người
thay. Tat cả những điều này có được từ sự tích luy dần dan, trong nhiêu năm,
về mọi mặt như tư tưởng, tri thức, phương pháp tư duy, kỹ năng sử dụng ngôn từ... Cỏ được những yêu cầu trên, giáo viên day văn không chỉ chuyền tải đúng nội dung, tư tưởng của tác phẩm ma còn thôi vào tác phẩm cải hon của
nha văn.
Trang 33
® Ưu và nhược của phương pháp thuyết trình nêu van đề
- Uudiém
+ Cho phép trình bay một nội dung ly thuyết khó, phức tạp, chứa đựng nhiều thông tin ma trò không tự tìm hiéu được
+ Cho phép trình bay mô hình mẫu của tư duy lôgic, cách đề cập va lý giải một van dé khoa học, mô hình của cách dùng ngôn ngữ dé điển đạt một
van dé khoa học.
+ Học sinh học được hình mẫu tư duy khoa học, phát triển trí tuệ.
+ Hình thành tư tưởng tình cảm tốt đẹp, niềm tin và hoài bão qua ngôn ngữ
vả nhân cách của người giáo viên.
+ Tạo điều kiện phát triển năng lực chủ ý, tính tích cực tư duy của học sinh, nhờ vậy các em hiểu được sự giảng giải của GV và ghi nhớ bài học.
+ Ngôn như nói của giáo viên giúp phát triên trí tưởng tượng, khả năng cảm nhận tỉnh tế và tính nhảy cảm của ngôn ngữ.
- Nhược điểm
+ Dé làm người nghe thụ động vì học sinh chỉ việc ngồi nghe, cảm nhận,
tư duy theo lời giảng của giáo viên sau đó hiểu và ghi chép.
+ Hạn chế khả năng tư duy sáng tạo và kỹ năng thực hành + Hạn chế tỉnh tự giác của học sinh
+ Để làm người nghe mệt mỏi bởi chỉ có một kích thích đơn điệu là lời nói
của giáo viên.
® Yêu cầu khi sử dụng phương pháp
Đề bài thuyết trình được hiệu quả nhất là trong khi giảng văn giáo viên can lưu ý một số van đẻ:
+ Bài thuyết trình phải đảm bảo tính hệ thông, tính logic và phải được giáo viên hiểu thấu đáo.
Trang 24
+ Giáo viên phải chuân bị ki lưỡng những vi dụ. dẫn chứng hợp lý,
những liên hệ thực tế cho bài giảng thêm phan thuyết phục.
+ Phái rèn luyện vẻ vốn tir ngữ bởi ngôn ngữ cua giáo viên là phương
tiện giúp học sinh hiểu nội dung bài giảng, là nhân tô chính trong việc giáo
duc tư tưởng tình cảm, văn hỏa ngôn ngữ, cộng cụ tư duy vả chỉ đạo cách suy
nghĩ của HS trong suốt tiết học. Chính vì vậy ngôn ngữ của giáo viên cần:
Y Chính xác, đủ độ to tới từng học sinh trong lớp
Y Chú ý cường độ, tốc độ, khoảng dừng, điểm nhắn, nhịp điệu, âm sắc của giọng nói
Y Trong sáng, giản dị dé hiểu, cụ thẻ, giàu hình tượng (không bóng bay sáo rỗng)
Y Tạo sự chú ý và duy trì sự tập trung chú ý của học sinh bằng
cách nói hải ước.
+ Khi thuyết trình phải kết hợp điệu bộ cử chỉ, ánh mắt, ngôn ngữ hình thể cùng với sự kết hợp ghi chép trên bảng những cụm từ chính, nội dung
chính, thuật ngữ,...
+ Khi thuyết trình giáo viên nên chú ý lựa chọn nhiều hình thức diễn đạt khác nhau cho một vấn đẻ đẻ học sinh dễ hình dung và ghi nhớ bằng cách
phù hợp nhất với cách hiểu của bản thân.
+ Đặc thù của giảng văn là ngôn ngữ. Chính vì vậy hơn bất kì môn học nào giáo viên văn can chú ý đặc biệt tới nhịp điệu, âm điệu xuất phát từ cách ngắt nhịp, phụ âm, thanh bằng thanh trắc, giọng văn, cảm xúc, tâm trạng của
tác giả.
1.4.2.2. Phương pháp đàm thoại
Đàm thoại là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra cau hỏi dé học sinh tra lời, hoặc học sinh có thẻ hoi va tự trả lời với nhau và với ca giáo viên, qua
[rang 25
đó học sinh lĩnh hội được nội dung bai học. Căn cử vao tinh chat hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại vấn đáp:
- Dam thoại tái hiện: Giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu câu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không can suy luận. Van đáp tai
hiện không được xem là phương pháp có giá trị kích thích tính tích cực tư duy của học sinh.
- Đảm thoại giải thích - minh hoạ : Nhằm mục dich làm sáng tỏ một đẻ tài nào đó, giáo viên lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoa dé học sinh dé hiểu, dé nhớ. Phương pháp nay đặc biệt có hiệu quả
khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe — nhìn.
- Đàm thoại tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic): Giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chat của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết. Giáo viên tổ chức sự trao đổi ý kiến — ké cả tranh luận — giữa
thầy với ca lớp, có khi giữa trò với trò, nhằm giải quyết một van dé xác định.
Trong van đáp tìm tòi, giáo viên giống như người tô chức sự tìm tòi, còn học sinh giống như người tự lực phát hiện kiến thức mới. Vi vậy, khi kết thúc cuộc đàm thoại, học sinh có được niềm vui của sự khám phá, trưởng thành
thêm một bước về trình độ tư duy.
Trong day văn dam thoại được hiểu như một phương pháp gợi mở, đó là cách dan dắt học sinh vào việc nghiên cứu sâu tác phâm. Cùng với phương pháp đọc cảm xúc (thuyết trình), phương pháp gợi mở với hệ thống những câu hỏi giúp cho học sinh mở rộng, đào sâu hoạt động nhận thức, động não đẻ phân tích, bình phẩm hình tượng văn học.
Hệ thông cau hỏi gợi mơ thường tập trung vao những ý đặc sac về nội dung va nghệ thuật. Có thé dùng phương pháp này khi phân tích tác phẩm truyền, thơ hay cả những tiết dạy vẻ lý luận, lịch sư van hoc. Từng câu hỏi
Trang 26
được sử dụng chính là một điểm tựa có tích chất chỉ tiết vả bộ phận hướng vào nội dung cơ bản của tác phâm. Hệ thông câu hỏi không chỉ phục vụ cho
việc lĩnh hội tri thức cơ bản của học sinh ma còn định hướng cách thức lĩnh
hội tri thức cho phù hợp với từng thê loại văn học.
Tóm lại, vận dụng phương pháp đảm thoại trong dạy văn chính là nghệ thuật đặt những câu hỏi gợi mở cho học sinh tự mình cảm thụ những cái hay cái dep trong tác phâm văn chương, tự minh có thói quen và khả năng phát
hiện, chiêm lĩnh trí thức từ tác phẩm hay những tài liệu có liên quan.
® Uu và nhược của phương pháp đàm thoại
- Ưu điểm
+ Kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh
+ Rèn luyện cho học sinh năng lực diễn đạt bằng lời những vấn đề khoa học bằng ngôn ngữ của bản thân một cách chính xác, đầy du, ngắn gọn,
xúc tích.
+ Đàm thoại giúp giáo viên thu tín hiệu ngược từ học sinh một cách nhanh
nhất, và ngược lại học sinh cũng thu được thông tin phản hồi của giáo viên, của bạn cùng học ngay trong tiết học. Qua đó, giáo viên và học sinh kịp thời điều chính hoạt động của mình một cách phù hợp giúp quá trình nhận thức
diễn ra hiệu quả và đem lại hứng thú học tập.
+ Rén luyện cho học sinh khả năng tư duy nhạy bén, linh hoạt trong hoạt động học tập trên lớp.
+ Rén tư duy độc lập, sáng tạo ở học sinh.
Nhược điểm
+ Tén nhiều thời gian, ảnh hưởng đến tiên độ bài dạy
+ Tô chức không tốt thì dam thoại chuyền thành cuộc đổi thoại giữa giáo
viên và một vai học sinh khá, gioi trong lớp. Các học sinh còn lại sẽ dựa
dam, ! lại.
[rang 27
+ Dé lam lớp mất trật tự va gây ra sự phan ứng không tích cực của học sinh nêu không có câu tra lời thỏa đáng.
+ Can không gian lớp học rộng rãi các thiết bị âm thanh hỗ trợ.
® Yêu cầu khi sử dụng phương pháp đàm thoại
- Hệ thong câu hỏi là linh hỗn của phương pháp dam thoại chính vi vậy
giáo viên phải cực kì khóc léo khi đặt câu hỏi. Đặc biệt trong dạy học môn
văn hệ thống câu hỏi là yếu tố quyết định sự thành công của tiết dạy. Chính vì vậy, đòi hỏi giáo viên phải cực kì vững về mặt kiến thức, thông hiểu mọi kĩ
thuật đàm thoại.
- Câu hoi trước tiên phải phù hợp với mục tiêu, nội dung của bai học, phù
hợp với đối tượng lớp học, phù hợp với lượng thời gian quy định cho bài học.
- Câu hỏi cần được diễn đạt rõ rang, ngắn gọn, không mơ hồ hay quá
chung chung, trừu tượng. Đặc biệt không được dùng những thuật ngữ khó
hiểu.
- Câu hỏi cần nâng dần mức độ khó để khơi gợi tính tò mò khoa học, khả
năng khám phá của học sinh. Nhưng không được quá khó hay quá dé vì nó sẽ
không kích thích học sinh tìm kiếm lời giải.
- Cần xây dựng những câu hỏi chính, câu hỏi gợi ý (câu hỏi phụ) để phù
hợp với năng lực nhận thức của từng học sinh phát huy khả năng sáng tạo và
kích thích sự tham gia của tất cả học sinh trong lớp vào vấn đề đảm thoại.
- Giáo viên cần có thái độ bình tĩnh, không nôn nóng cắt ngang câu trả lời của học sinh một cách thô bạo nếu câu trả lời đó không đúng trọng tâm, dai
dong. Cần có câu hỏi din dắt học sinh tro lại van đẻ trọng tâm.
- Giáo viên cũng cần phải để khoảng im lặng cân thiết sau khi nêu câu hỏi đẻ học sinh tập trung tư duy tìm câu tra lời.
- Ghi nhận các câu trả lời của học sinh theo chiều hướng tích cực.
- Phan phoi đồng đều câu hoi den tát ca học sinh trong lớp.
Trang 28
Van dụng phương pháp đàm thoại trong day văn, chúng ta cần lưu ý
vai trò hướng dẫn tô chức của người thay thông qua hệ thông những câu hỏi
gợi tìm sẽ bộc lộ rõ tải năng, bản lĩnh và trình độ chuyên môn. Nếu thầy năm
vững phương pháp tiếp cận, cảm thụ sâu sắc tác phẩm thì vai trò hướng dẫn mới tự tin vững vàng và nhuan nhuyền. Giáo viên sẽ không trình bày phô điển kiến thức và cảm thụ của mình mà phải giúp HS khám phá ý nghĩa tình cảm của tác giá bằng hệ thống những câu hỏi. Những câu hỏi này phải phù hợp với
nội dung bai học, không quá khó so với trình độ nhận thức của học sinh. Hệ
thông những câu hỏi trong một tiết dạy văn cũng phải thiết kẻ chỉ tiết, có câu hỏi chính, câu hỏi phụ và những câu hỏi phải nâng dần mức độ khó của bài
học qua đó mà phân loại mức độ lĩnh hội của từng học sinh trong lớp.
Nói cách khác, các câu hỏi này dẫn đắt học sinh đi từ bộ phận tới khái quát, từ cảm xúc dau tiên đến suy nghĩ, ảnh hưởng của tác phẩm. Câu hỏi
thường dùng có thể là tìm những từ ngữ đặc biệt, các hình ảnh mới lạ giàu ý nghĩa, âm thanh đặc biệt, cắt nghĩa lý giải các dấu hiệu nghệ thuật dé hiểu tâm
trạng của nhân vật cũng như của chính tác giả.
Ngoài tính định hướng thé hiện các biện pháp làm việc trên một tác
phẩm, các câu hỏi đàm thoại phải khơi gợi được hứng thú, tìm tòi suy nghĩ và
thúc giục học sinh sôi nỗi đóng góp ý kiến. Trong khi đàm thoại nếu giáo viên đành thời gian cho học sinh phát biêu, tranh luận các em sẽ có những phát
hiện lý thú bat ngờ từ những nhân vật, nghệ thuật của tác phâm.
Giáo viên tự tin trong cách đặt câu hỏi đàm thoại, khéo léo, tỉnh tế
trong khi điều khiển đàm thoại ở trên lớp sẽ tạo điều kiện dé học sinh ty tin
tham gia tra lời mà không e ngại.
Ngoài hoạt động định hướng cua giao viên, học sinh co the rén luyện va
nâng cao kha năng cảm thụ bằng cách tự đặt câu hỏi cho mình. cho bạn bẻ và
° ee . ` ˆ a . . . .. -
cho ca vie viên. Hoặc là học sinh co thẻ nêu van đề đối chiều cau tra lời, cảm
Trang 29