CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN VĂN Ở PTTH
tới 55.2% HS chọn mức tốt và 34.9% HS chọn ở mức khá
- Giá trị của bài học được 50.0% HS chon mức tốt và 37.1% HS chọn mức khá về ảnh hưởng của nó đền tính tích cực học tập.
- Yếu tố hình ảnh minh họa kèm chỉ có 31.5% HS chọn mức tốt và 33.2% HS chọn ảnh hưởng ở mức khá. Điều này có thể giải thích do GV chưa
sử dụng thướng xuyên phương tiện trực quan trong dạy học môn văn như các hình ảnh, đoạn video clip.
Bang 6b: Đánh giá của GV về những yếu tố tạo nên sự thành công cho một tiết dạy
[rang 55
Trong 4 yêu to đem lại thành công cho một tiết day giáo viên đánh giá mức độ ảnh hưởng rất tốt từ phía lời giảng của giáo viên và sự hợp tác của học sinh, 87.5% giáo viên đánh giá ở mức "tốt" và 12.6% giáo viên đánh giá ở mức “khá” cho ca 2 yêu tổ. Điều này cho thấy, một tiết học được gọi là
thành công bao giờ cũng đòi hỏi sự tham gia, hợp tác từ hai phía — giáo viên và học sinh.
Gia trị bài học cũng được giáo viên khai thác rất tốt và trở thành | yếu tổ tạo động lực giúp phát huy tính tích cực của HS tạo nên tiết dạy thành công. Có 81.3% giáo viên đánh giá mình đã khai thác tốt nội dung của bài
học, còn 18.7% giáo viên đánh giá nội dung nay chỉ ở mức “kha”.
Riêng yếu tố có “hình anh minh họa kèm theo” được khai thác ở mức thấp nhất chỉ có 12.6% đánh giá ở mức tốt, 68.7% GV đánh giá khai thác ở
mức độ “khá”, và 18.7% GV đánh giá mình khai thác ở mức độ trung bình.
Qua phóng vấn nhiều giáo viên cho biết: “dé có được hình anh minh họa cho một tiết phân tích tác phẩm thơ, chuyện cho phù hợp với nội dung không dễ chút nào, nêu thiết kế giáo án có sử dụng trình chiếu thì việc chọn một số hình nền cho phù hợp còn có khả năng lam được”.
Đặc biệt, không có một GV nào đánh giá những yếu tố trên ở mức
“kém” - "không”. Không có sự khác biệt trong sự đánh giá mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố giữa GV va HS
2.2.5. Thực trạng sử dụng PPDH trong giảng dạy môn văn
Bảng 7a: HS đánh giá mức độ su dung các PP dạy học ane day van
_Phuong php
1 | Thuyet trinh thong bao tai hien
“Thuyết trình nêu van dé Dam thoại
“Trực quan
Thảo luận nhómnhồỏo -
‘Dong vai theo nhân vật —
Trang 56
Bang, 7a - Thông kê trung bình trong việc lựa chọn những PP dạy van cho
thay:
Xếp thứ nhất, Phương pháp đàm thoại được học sinh đánh giá là sử dụng nhiều nhất (M = 2.85). Tuy nhiên tỉnh trung bình cho thấy độ lệch trong các lựa chọn của học sinh lại cao nhất SD = .862 như vậy điểm số trong các lựa chọn lệch xa trung bình, tức là có sự chênh lệch giữa các lựa chọn rất thường xuyên và không. Kết hợp với dự giờ cho thấy giáo viên thường xuyên
sử dụng nhiều dạng câu hỏi khác nhau dé nhận thông tin phản hỏi từ phía học sinh. Tuy nhiên, có thé do các câu hỏi chưa đáp ứng vừa sức chung và vừa
sức riêng trong lớp học.
Xếp thử 2, là phương pháp thảo luận nhóm nhỏ (M = 2.76),
Xếp thứ 3, là phương pháp thuyết trình nêu van đề (M = 2.64), Xếp thứ 4, là phương pháp trực quan (M = 2.36),
Xếp thứ 5, là phương pháp thuyết trình thông báo tái hiện (M = 2.28), Cuối cùng là phương pháp đóng vai theo nhân vật (M = 2.27).
Kết quả khảo sát đã khang định rat rõ rang giả thuyết ban đầu đưa ra hoàn toản hợp lý. Hầu hết, các giao viên đã có gắng áp dụng nhiều phương pháp khác nhau vào quá trình day văn dé khai thác tối ưu tính tích cực của
học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức. Những phương pháp dạy hoc theo
lỗi truyền thụ một chiều đang dần dẫn được thay thé và kết hợp với nhiều
phương pháp dạy học tích cực theo hướng dạy học phát huy vai trò chủ động, tích cực của học sinh.
Trang 57
Bang 7b: Danh giá lựa chọn cua GV khi su dụng phương pháp day văn
§SITj Phươngphp — ¡ Mean SD ÍThứhạng
t trình thor ig bao tai hign | 2.74 —
Qua bảng thông kê 7b cho thấy:
Có sự trùng hợp trong đánh giá của GV và HS về PP đàm thoại, thảo luận nhóm và thuyết trình nêu vấn đề.
Xếp thir nhất, là PP đàm thoại với M = 3.25, đạt mức cao, trong khi ở HS chi đạt mức trung bình. Với SD = .447 thấp nhất, điều này cho thay hau hết lựa chọn của GV đều tập trung ở những lựa chọn “TX” và “RTX”.
Xếp thứ 2, là PP thảo luận theo nhóm nhỏ với M = 3.06 đạt mức cao, Xếp thứ 3, là PP thuyết trình nêu van đề với M = 2.88,
Xếp thứ 4, là PP thuyết trình thông báo tai hiện với M = 2.75, Xếp thứ 5, là PP đóng vai với M = 2.38,
Cuối cùng, là PP trực quan với M = 2.19.
Thứ tự xếp hạng của 3 PP trực quan, đóng vai và thuyết trình thông báo
tái hiện có sự khác biệt so với HS. Tuy nhiên chúng ta vẫn khảng định việc sử
dụng phương pháp dạy học nằm dưới sự kiểm soát của GV chính vì vậy
chúng ta hoàn toàn cỏ thé tin tưởng vào sự tự đánh giá của GV 2 trường thuộc mẫu nghiên cứu.
Trang 58
Nhìn vào biểu đồ 2, chúng ta thấy điểm trung bình lựa chọn các biểu hiện của 2 trường hầu như chưa vượt qua mức trung bình (2.5 < M < 3).
- Có 3 PP: thuyết trình nêu van đề, đàm thoại va thảo luận nhóm
nhỏ được cả 2 trường thường xuyên sử dụng với mức độ khác nhau.
- Đặc biệt trường TH Thực Hành đã sử dụng phương pháp thảo luận nhóm ở mức độ cao M = 3.01, như vậy phương pháp thảo luận nhóm nhỏ
thường xuyên được giáo viên sử dụng trong các tiết giảng văn trên lớp.
Phương pháp này được sử dụng với mức độ thường xuyên hơn so với trường
chuyên Lê Hồng Phong. Đánh giá tổng quát ta thấy thảo luận nhóm và thuyết
trình thông báo tái hiện là hai phương pháp trường TH Thực Hành sử dụng
nhiều hơn.
- Trong khi đó, PP đóng vai theo nhân vật trong từng tác phẩm được
trường LHP sử dụng nhiều hơn, thông tin phỏng van cũng cho biết thầy cô
giáo thường cho HS của mình đóng vai theo các nhân vật trong tác phẩm chuyện trong quá trình đọc và phân tích tác phẩm, thường HS được nhận vai sẽ đọc và bộc lộ cảm xúc theo diễn biến tâm trạng của nhân vật, sau đó các
[rang 59
HS khác trong lớp sẽ có nhiệm vụ quan sát rồi phân tích theo yêu cầu của GV,
một số những tiết đọc thêm GV yêu câu lớp chia thành nhóm va diễn thành
một vo kịch trước lớp.
- Phương pháp trực quan cũng là một trong những phương pháp
thường xuyên được trường Lê Hong Phong sử dụng với mức độ nhiều hơn
trường TH Thực Hanh (LHP có M = 2.51, THTH có M = 2.21). Đây có thê là
sự khác biệt tương đối rd giữa trường chuyên và trường không chuyên, trưởng
chuyên giáo viên có nhiều thời gian dé đầu tư về mặt phương pháp, số tiết
danh cho môn văn cũng nhiều hơn so với trường không chuyên. Giáo viên trường không chuyên còn bị hạn chế nhiều về thời gian bởi nêu dau tư thời gian quá nhiều cho phương pháp trong một tiết học thì thường bị cháy giáo án din đến chậm chương trình.
- PP thuyết trình nêu van de là phương pháp cả hai trường đều sử
dụng tương đối thường xuyên với M > 2.5, điều này cho thấy thuyết trình vẫn giữa một vị trí nhất định trong việc giảng dạy môn văn. Tuy nhiên nga sang
thuyết trình nêu van đề để khắc phục nhược diém của PP thuyết trình.
Kết quả trên càng khẳng định chắc chắn hơn cho giả thuyết nghiên cứu,
các trường phô thông nói chung đang từng bước áp dụng phương dạy học tích
cực trong dạy học một cách khéo léo phù hợp với đặc điểm của từng môn học, mặc dù việc áp dụng những phương pháp nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
® So sánh mức độ lựa chọn PP của 2 trường (kết quả trên GV) Biểu dé so sánh điểm trung bình lựa chọn của giáo viên cho thay:
Có sự chênh lệch rất rõ ràng trong việc sử dụng PP đóng vai theo chủ đề giữa 2 trường, trường LHP có M = 3.33 đạt mức cao, trong khi trường THTH chi đạt mức trung bình thấp với M = 2.43.
O một sỏ PP khác cũng có sự khác biệt giữa 2 trường. tuy nhiên mức độ khác biệt Khong nhiều lắm.
Trang 60
PPI PP2 PP30
Biéu dé 3: So sánh mức độ lựa chọn PP của 2 trường (kẾt quả trên GV)
¢ Anh hướng của thâm niên giảng day tới việc lực chọn PP
Biểu đồ 4: Ảnh hưởng của thâm niên giảng dạy đến việc lựa chon PP
Biểu đồ 4 cho thấy thâm niên giảng dạy ảnh hưởng đến việc lựa chọn
phương pháp giảng dạy của GV như sau:
- PP thuyết trình thông báo tái hiện điểm trung bình tý lệ nghịch với
thâm niên công tác, những GV có thời gian giảng dạy dưới 5 năm thường
Trang 61
xuyên sư dụng PP nảy với M = 3 (đạt mức cao), GV có thâm niên từ 5 đến 10 năm M giảm xuống là 2.67 vả trên 10 năm M = 2.5
- Với phương pháp đàm thoại, giáo viên có thời gian giảng dạy tử 0 đến
10 năm lựa chọn PP này ở mức cao (M = 3.17), GV có thâm niên từ 10 năm
trở lên lựa chọn PPDH này ở mức rat cao (M = 3.5).
- Với PP thảo luận nhóm nhỏ, giáo viên có thời gian giảng dạy từ 0 đến
10 năm chọn sử dụng ở mức (M = 3) còn những GV có thâm niên từ 10 năm trở lên chọn pp này sử dụng trong dạy môn văn ở mức (M = 3.25).
- Còn PP thuyết trình nêu van dé, GV có thâm niên từ 5 năm trở lên sử dụng nhiều hơn M = 3 (thuộc mức cao), còn với GV có thêm niên dưới 5 năm
chon sử dung pp nay ở mức trung bình (M = 2.67).
- Đặc biệt, trong PP đóng vai theo nhân vật thì những giáo viên có thời
gian giảng dạy dưới năm 5 và trên 10 lại có điểm trung bình bảng nhau M = 2.5 (đạt mức trung bình), còn nhóm giáo viên có thời gian giảng dạy từ 5 đến
10 năm điểm trung bình chỉ đạt mức thấp M = 2.17.
Điều này cho thấy GV càng có thâm niên giảng dạy cao thì lựa chọn
những PP dạy học phát huy tích tích cực của HS ở mức cao hơn so với những
giáo viên có thâm niên giảng dạy thấp.
2.2.6. Biện pháp hình thành động cơ, hứng thú học môn văn
Số liệu thống kê ở bảng 8a cho thấy học sinh đánh giả vẻ mức độ thực
hiện những biện pháp kích thích hứng thú, hình thành động cơ học ở HS của
GV ở trên lớp như sau:
- "Giải thích hay tọa đàm vẻ ý nghĩa của bài học trước lớp" được đa số học sinh (chiêm 80.1%) xác nhận ở mức độ thường xuyên va rất thường xuyên.
- "Gợi ý cách học và thông bao hướng kiểm tra đánh giá cho học sinh
rõ" cùng la những biện pháp rất can thiết của GV va được da sé HS đánh giá
ở mức do thường xuyên và rất thường xuyên chiếm hơn 60% trên tông số.
[rang 62
Bang 8a: Đánh giá của học sinh về các biện pháp
- “Xác định nội dung chính của bài hoc” (53%) va “Trao déi mục tiêu,
kết qua can đạt của từng bài học cụ thé và kết quả tổng quát của môn học”
(54.7%) được hơn 1⁄4 HS xác nhận GV có làm ở mức thường xuyên.
Như vậy, những biện pháp cơ bản để hình thành động cơ và hứng thú
học tập môn văn đã được GV sử dụng thường xuyên ở trên lớp và được HS
đánh giá cao. Điều này phù hợp với kết quả khảo sát ở bảng 3.
Bảng 8b: Đánh giá của GV về biện pháp hình thành động cơ hứng thú học
tập môn văn cho học sinh
STT Biện pháp Mie — }|
rien [tx [i [Re
| | Lam rõ ý nghĩa cua bai học, môn | ma (ieee ` | 0
họ " 53.3%) | (43.8%
2 Nhận thức mục tiêu - ket quả bai § EM
học, môn học cân đạt 50. = 50.0%
3 ' Xỏc định cỏc nội dung chớnh mà EơME
_ | học sinh cần linh hội. (53. t9 (43.8%
4 Gợi ý cách học
- (31. ằ °ỡ '(687%) —_l
$ | Xác định hưởng kiểm tra đánh gid 10 0 | 0
bài dạy, môn dụy 6 (62.5%)
(37.5"0)
Trang 63
Bang 8b cho thay:
Tất cả giáo viên đều thực hiện các biện pháp ở mức độ thường xuyên
và rất thường xuyên, không có giáo viên nào lựa chọn ở mức “it” và “không”.
ĐĂNG: 9: Phương pháp tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Phương pháp
3 | Nêu tình huỗng có van dé
68. ve
Phuong pháp khởi động như
“chỉnh sửa mục tiêu” hay "lựa | (43. nơ (53. a
chon van dé”
Dé tạo hứng thú học tập cho học sinh giáo viên thường xuyên sử dụng
các PP theo ưu tiên như sau:
- Đa số GV sử dụng PP “đàm thoại gợi mở” (70.0%) và PP “Nêu tỉnh
huống có vấn đè" (68.7%).
- Hơn một nửa GV thường xuyên sư dụng PP “Khởi động” dé vừa đạt
được mục đích vừa tạo không khí thoải mái bước vào bài học.
- Gần một nửa (43.8%) GV được hỏi xác nhận ít sử dụng PP “Toa đàm ngắn” để kích thích hứng thú và hình thành động cơ học ở HS.
2.2.7. Đánh giá về thực trang sử dung một số phương pháp dạy học tích
cực trong dạy học môn văn
© Déi với PP thuyết trình Bảng thống kê 10a cho biết:
Trang 64
- Hau hét HS đều đánh giá cao những kĩ thuật trong quá trình GV sử
dụng PP thuyết trình. Từng bước của quá trình thuyết trình theo mức độ khó
của van dé đã được HS nhận thức rõ rang.
Bang 10a: Đánh giá của học sinh dối với PP thuyết trình
i. van dé (néu chu de, 83 115
Bie bai day) 35.8%) | (49.6% a mn 22%
Phan tich van dé (chia chu 91 110
dé thanh nhimg van dé bộ | (39.2%) | (47.4%) đã lở am) |
59% | a3
aisha ơ oD 2.2%
a Lm
lấn thức cũ 1g g% 48.3% h lắc ne
Lién hé kien thức bài 6l 51
- Chúng tôi đưa ra 7 kĩ thuật của PP thuyết trình nhằm phát huy tính tích cực học tập môn văn ở HS, kết qua là đa sé HS xác nhận GV có thực hiện
ở mức rất thường xuyên vả thường xuyên.
- Đặc biệt các kĩ thuật như “nêu van đẻ", “Phan tích vấn dé”, "Dùng
chứng cứ, dữ liệu dé giải quyết van dé” và “Nhân mạnh các ý chính, nội dung
chính" đều được hơn 80% xác nhận
- Riêng kĩ thuật “Dua ra nhiều cách khác nhau dé giải quyết van đê",
“se ^ $sÉ , os: “gong ok 5 ee ee F112 - s ate sliên hệ kiên thức mới với kiên thức củ” va “liên hệ kiên thức với thực tiên
cuộc sông” con hơn 20% HS xác nhận GV it thực hiện.
Trang 6Š
- Kiêm nghiệm t với a = 0.05 cho thay sự khác biệt rất ré rang trong những lựa chọn của học sinh ở kĩ thuật số 1, 2 và 6 với sig = .004, .001, .001.
Điều nảy, đã khăng định sự quan sát đánh giá của học sinh là rất khách quan.
Như vậy, giáo viên day văn của 2 trường đã được học sinh đánh giá rat cao trong phương pháp thuyết trình, hầu như tat ca các giáo viên đều rất có kinh nghiệm trong quá trình áp dụng phương pháp thuyết trình, các kĩ thuật dé thuyết trình đạt hiệu quả đều được thực hiện một cách thường xuyên và được
eam lam! 5 | |
quyét van d 68.7%) | (31.3%