Học sinh đánh giá tính tích cực của GV trong | tiết day văn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong quá trình dạy học môn văn ở trường THPT thành phố Hồ Chí Minh (Trang 81 - 90)

CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN VĂN Ở PTTH

2.2.8. Học sinh đánh giá tính tích cực của GV trong | tiết day văn

Bang 14a: HS đánh giá tính tích cực của giáo viên trong một tiết dạy văn

| | Tâm đắc, himg thi với | qọg 84 38 9

cyg hang đang (46.6%) | (36.2%) (16.40 | (0.2%)

2 Nghiên. cứu SGK, tài 79 102 .001 liệu VN bị chobài | (34.1%) | (44.0% gần 7%)

3 Có nhiều ý tưởng mới =a .144 cho bai dạ xe ng om vin 3.0% t da

4 | Tiét hoc rat sôi nỏi 87 62 an

___| 1,5%) | (37.5%) | (26.7%) | (4.3%

5 | Dùng nhiêu kỳ thuật đẻ 47 95 78 I2 {1.557 vao bai sinh động (20.3%) | (40.9% | (33.6%) | (5.2%) |

6 | Đôn đốc học sinh học 72 101 | 46 13.003 _—_ tập (31.0%) | (43.5%) (19.8%) | (5.6%)

Trang 75

Tim hiểu một cách khái quát, chung nhất trên một tiết dạy van xem HS đánh giá vé GV như thé nao trên bình điện nghiệp vu, chúng tôi yêu cầu HS đánh gia tính tích cực của GV trong tiết day văn với các tiêu chí ở bang 14a

- HS đánh giá cao yếu tổ “Tam đắc hứng thú với môn mình giảng day”

(82.8%), hay việc “Chuan bị chu đáo cho tiết day” (77.1%) HS chọn ở mức

“RTX” và “TX”. Điều này chứng to GV giảng dạy bộ môn yêu nghẻ và yêu

mon dạy mà minh dam nhận. Đây la động lực giúp GV tích cực tìm tôi vả vận

dụng PPDH tích cực nhằm cuồn hút HS vao những tác phẩm văn học.

- HS đã nhận thay rất rd sự cô gắng của GV trong việc đầu tư cho bài giảng của minh bằng cách tạo ra “tiết học sôi noi”, "có nhiều ý tưởng mới cho bài dạy” và “dùng nhiều kĩ thuật để vào bài một cách sinh động (cụ thể như kẻ chuyện, đọc thơ, giới thiệu hình ảnh,...) chiếm hơn 60% ở 2 mức “RTX”

và “TX”

Xu hướng GV giảng dạy môn văn đã và đang từng bước thay đổi phong cách đạy học truyền thống bằng những kĩ thuật dạy học TC tạo ra một

tiết học văn hứng thú với hình thức tiếp nhận và cảm thụ khác nhau cho một

Kiểm ngiệm t với a = 0.05 cho thấy một số khác biệt ý nghĩa trong việc

lựa chon các mức độ ở việc làm số 1, 2 và 6 với sig đều nhỏ hơn 0.05.

Nhu vậy, kết quả đánh giá của học sinh vẻ tính tích cực của giáo viên

trong một tiết dạy đã cho thấy những kĩ thuật trong từng phương pháp dạy học mà GV sử dụng đã đem lại cho học sinh một tiết học sôi nổi, hứng thú.

Trang 76

Bang 14b: GV đánh gia mức độ tích cực cua hoc sinh trong một tiết học

nhiều

2 3

12.6% 18.7%

§.

_ Mức độ is

nhiềuTp \

3

|

:

động của thầy cô 18.7%) | (62.5%) | (18.7%

Ni IS18.7%) | (70.0%) | (6.3%

NET khan để hoàn thành nhiệm vụ | (12.6%) | (31.3%) | (53.3%

MEthực hiện nhiệm vụ của mình | (6.3%) | (43.8%) | (50.0%

nếu có chung van dé 25% 50.0% 25%

Đánh giá của GV ve mức độ tích cực của HS trong một tiết học cho

thấy:

Hau hết các GV đều lựa chọn ở 3 mức độ đánh giá “rất nhiều” “nhiều”

va “it”, trong đó các lựa chọn tập trung chủ yếu ở mức độ “nhiều” là chủ yếu.

Trong 7 nội dung lựa chọn “rat nhiều” cao nhất rơi vao nội dung “thảo luận chung với các bạn néu có chung van dé” [ chiến 4 (25%)]

88,7% GV đánh giá HS của mình có kiến thức va năng lực học tập môn văn. Qua phỏng van, một GV day văn nói “téi đánh giá cao năng lực của HS

trong quá trình cảm thụ văn học, đã là người Việt Nam ai cũng có một hệ

thống ngôn ngữ phong phi đẻ sẵn sàng tiếp nhận những tác phẩm văn tho,

quan trong là người thay dạy văn khơi gợi nó ở mức độ nao trong mỗi HS”.

Trang 77

Õ những nội dung như: “có động cơ học tập đúng din”, “hứng thủ với

những hoạt động của GV" vả “nhận thức ý nghĩa cua mon học” cùng được

GV đánh giá rat tốt với hơn 60% lựa chọn của GV rơi vào mức độ “nhiều”.

Tuy nhiên, ở một s6 nội dung như: “Luôn tìm cách khắc phục khó khăn

dé hoàn thành nhiệm vụ”, “Độc lập và sang tạo trong khi thực hiện nhiệm vụ

cua minh” vẫn còn hơn 50% GV đánh giá HS của minh ở mức độ “it”.

2.2.9. Khó khan khi vận dung PPDH tích cực cho môn văn

Khi trao đổi với nhiều GV dạy ở PT, thây cô đều cho biết các phương

pháp đạy học hiện đại rat hay, rat tot nhưng khó ma thực hiện được trong thực

tiên dạy học ở nhà trường Việt Nam. Vì thể chúng tôi muốn tìm hiểu những

khó khăn ma GV dạy môn văn gặp phải khi áp dụng các phương pháp day

học tích cực là gi. Kết quả khảo sát được thé hiện ở bang 15a.

Hau hết các giáo viên đều gặp khó khăn ở tat ca những khó khăn được

nêu va mức độ lựa chọn những khó khăn phân tán ở hầu hết ở cả 4 mức độ.

Nhiều nhất là khó khăn “thời gian dành cho bộ văn ít” có hơn 75.1%

giáo viên đánh giá ở 2 mức nhiều và rất nhiều.

Thứ 2 là khó khăn “chua thống nhất giữa cách day và đánh giá” có 72.0% GV chọn ở 2 mức “nhiều” và “rất nhiều” không có GV nào chọn ở

mức “không”.

Thử 3 là khó khăn vi “chưa được bồi dưỡng thường xuyên về đổi mới PP day học” cũng chiếm tới 68.7% GV lựa chọn ở mức nhiều và rất nhiều.

Hau hết giáo viên đẻu đánh giá khó khăn từ phía bản thân mình "kinh nghiệm giảng day” và khó khăn từ phía ban lãnh đạo nhà trường “thiếu sự quan tâm của ban lãnh dao” là không đáng ké như: chưa có kinh nghiệm

giang dạy có 43.8% giáo viên lựa chọn “không”, thiểu sự quan tâm có 37.5%.

Trang 78

Bang 15a: GV danh gia khó khăn trong qua trình áp dụng PPDH tích cực

không

basal Pas

3 | Hoe sinh chua hgp tac 10 1 (6.3%)

= 12.6%) | (18.7%) | (62.5%

4 | Thay cô phải dạy qua nhiều | 1 (6.3%) 1 (6.3%)

tiết 37.5%) | (50.0%

5

2

Thay cô kho gan (khỏ tiếp xúc

Phải ua nhieu môn

Môn văn quá dài Không thực tẻ

| Chưa có phương phap học hiệu quả |

Trang 79

Khao sat kho khăn của HS trong việc học tập khi thay cô áp dụng

PPDH tích cực như sau:

- Thứ nhát, "Phải học tập quá nhiều môn” là khó khăn nhất trong việc học tập của học sinh, điểm trung bình ở mức cao M = 3.38 và lựa chọn ở mức

rất thường xuyên có f= 130 chiếm 56.0% trên tong số.

- Tiếp theo la khó khăn “Môn văn qua dai” chiếm 44.8% với f = 104 trên tổng số. Có thé do dung lượng môn văn quá nhiều trong chương trình nên cũng gây áp lực hoặc nhàm chán đối với HS.

- “Chưa có một phương pháp học tập hiệu quả” cũng là một trong những khó khăn thuộc nhóm lựa chọn có trung bình cao.

- Những khó khăn như “Thay cô khó gần”, “Kiến thức thiếu thực tế”

không phải là trở ngại quá lớn cho việc học tập môn văn theo hướng phát huy TTC của học sinh.

Van dé cũng không hoàn toàn ở việc học sinh không có thời gian hay không có tài liệu. Vậy van đề cốt lõi của việc tạo ra hứng thú học tập môn văn của học sinh phan lớn nằm ở cách phân phôi chương trình môn học. Một số

học sinh được phóng van déu cho rằng các em chưa có một thời gian biéu hợp lý cho tất cả các môn học và môn văn là một trong số các em không quan tâm lắm mặc dù biết vai trò của nó rất quan trọng. Thực tế cho thấy, học sinh không dau tư thời gian cho môn văn đó lả nguyên nhân dẫn tới những sai xót

lệch lạc trong nhận thức của học sinh về những nội dung của bài học.

2.2.10. Một số kiến nghị của HS để phát huy TTC học tập môn văn

Với những khó khăn mà HS đã nêu, chúng tôi muốn biết HS có những dé nghị, yêu cầu như thé nào dé việc học môn văn trở nên tích cực vả hiệu quả hơn. Kết quá thăm do về van dé này được thẻ hiện ở bảng lóa.

Trang SO

Nhin tông quan cho thay, những đẻ nghị của HS đều rat can được quan

tâm, mức độ lựa chon của các em tập trung quanh mức độ “TX” vả “RTX”

nên điểm trung bình của những kiến nghị đều ở mức trung bình cao M > 3.

- Đề nghị “Giam tải chương trình” được HS chọn ở mức độ cao, xếp thứ nhất.

- Thiết ké bai day sinh động và thực tế là đề nghị xếp thứ hai.

- Quan tâm đến nguyện vọng của HS là để nghị xếp ở vị trí thứ ba.

- Thường xuyên giao lưu về phương pháp học tập môn văn được xếp ở mức thứ 4 trong số các dé nghị.

Bảng 16a: Các kiến nghị của học sinh

|Thay doi cach danh gia trén lop Thay đôi cách thi cử

bài họ

Mức độ nghiêm trọng khác nhau trong số 8 đề nghị được nêu và có sự tương quan khi khảo sát các khó khăn và các đề nghị cho thấy

Việc thay đổi cách kiểm tra đánh giá trên lớp, cách ra đẻ thi, cách thi

cũng được nhiều học sinh quan tâm. Trước cuộc vận động ba không trong giáo dục của Bộ trưởng cho thay thay đôi cách kiểm tra đánh giá chất lượng học tập cho phù hợp với cách dạy và cách học tích cực là một điều cân phải lam một cách dong bộ và có kế hoạch.

[rang 8l

Thực tế kiêm tra đánh giá môn văn hiện nay có nhiều thay đôi ở một số

trường, cách ra dé cua giáo viên cùng không quá chú ý đến việc phải học

thuộc bài dé nhac lại kiến thức, mà cách ra dé phân nào đó đã chú ý tới việc phát huy tích sáng tao trong cách nhìn nhận và đánh giá về một van dé văn

học (xem thêm phản phụ lục một số dé thi của giáo viên) Hoặc cách kiêm tra

trên lớp không phái là việc học y nguyên những gi thay giáng trên lớp nữa mà thay vào đó là những bài phát biểu cảm nhận, quan điểm, đánh giá.... về những van đẻ trong cuộc sống có liên quan tới bài học.

Bên cạnh, trong quá trình khảo sát chúng tôi cũng tiến hành lấy ý kiến kien nghị của học sinh cho việc áp dụng PPDH tích cực một cách tốt nhat.

Bảng 16b: Các kiến nghị của GV

#5 Giảm tải chương

Kết quả thống kê của bảng 16b cho thấy:

Hau hết những kiến nghị nêu ra dé GV lựa chọn đều có lựa chon ở mức

độ “rat can” rat cao, điểm trung bình ở mỗi kiến nghị ở mức cao và rất cao.

Xếp thứ hạng cao nhất M = 3.69 (rat cao) là kiến nghị về “thay doi cách gia đề" với 68.7% cho lựa chọn rất can.

Trang R3

Xếp thứ 2 là việc “thay đôi cách thi cử” co trung bình M = 3.56 (đạt mức rất cao) với lựa chon “rat can” tới 68.7%.

Việc thay đôi cách đánh giá trên lớp và thường xuyên mở lớp bỏi

dưỡng ve chuyên môn và phương pháp dạy học là những khó khăn trực tiếp

tới việc phát huy tính tích cực của học sinh nhưng đó không phải là những

kiến nghị đầu tiên mà các giáo viên nghĩ tới. Chí có 31.3% giáo viên lựa chọn

ở mức độ rất can vả điểm trung bình chỉ vừa dat mức cao M = 3. Các giáo

viên đều đánh giá việc thay đổi cách ra dé và thi cử ảnh hưởng trực tiếp tới tính tích cực học tập của học sinh. Thay đổi phải bắt đầu một cách đồng bộ mới đem lại kết quả tốt nhất.

Trang 83

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong quá trình dạy học môn văn ở trường THPT thành phố Hồ Chí Minh (Trang 81 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)