HOẠT DONG 2.1. TÌM HIỂU VẺ DE XUẤT CAI TIỀN HOAT DONG
2. Nội dung bài học phù hợp hơn với trình độ và |
' 4.3 4.0 0.483 đặc điểm của học sinh.
3. Hoạt động học tập được sắp xếp hợp lý, logic,
. ; pe - p red 43 4.0 0.483
dam bao tinh liên kết giữa các phan hon.
78
-4. Sử dụng đa dang các phương pháp day học,
phù hợp hơn với mục tiêu, nội dung và đặc | 4.3 40 0.675
điểm của học sinh.
_ 5, Sử dụng nhiều hơn phương pháp day học tích
cực, phát huy tính chủ động, sang tạo của học | 4.2 45 0.919 sinh.
6. Sử dụng Điệu quả hơn các phương tiện dạy học, 0.675 tang tinh hap dan cho bai học.
"7, Các hoạt động học tập pha hợp hon với kha oan
nang và hứng thú cua học sinh.
8. Hoạt động dạy có sự kết hợp hai hòa hơn giữa
các hoạt đông cử nhân, nhóm và tập thẻ. :
9. Thời gian các hoạt động học tập hợp lí hơn,
đảm bảo hoản thành mục tiêu bải học, dự trủ 0.568thời gian cho các hoạt động phát sinh. Am | ow
10. Kha năng tô chức lớp học hiệu quả hon, dam
bảo học sinh tập trung và tham gia tích cực vào | 4.5 5.0 0.707
11. Quản lý thời gian hợp lý hon, dam bao hoàn
° ú : VỀ ¿ 4.2 4.0 0.632
thành bài học theo đúng kế hoạch.
Nguồn: Kết quả khảo sát (n= 10)
Qua quá trình rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức KHBD thông qua mô hình NCBH, ban thân mỗi SV hau hết đều cảm thay hoan toàn hiệu qua trong việc rèn luyện nâng cao năng lực thiết kế va tô chức KHBD.
- Véndng lực thiết ké KHBD:
Kết quả khảo sát Bang 3.1 cho thấy, mô hình NCBH giúp SV cải thiện và đạt được những hiệu quả tốt hơn trong việc thiết kế KHBD với điểm đánh giá trung bình là hoàn toàn hài lòng. Trong đó, những ý kiến được đánh giá với mức độ hài lòng cao nhất là: Nội dung bài học phù hợp hơn với trình độ và đặc điểm của học sinh; Hoạt động học tập được sắp xếp hợp lý, logic, đảm bảo tính liên kết giữa các phần hơn: Sử
79
dụng đa dạng các phương pháp dạy học, phù hợp hơn với mục tiêu, nội dung và đặc
điểm của học sinh.
Trong quá trình rèn luyện nang lực thiết kế KHBD, dựa trên những quan sát và đánh giá KHBD trước và sau chỉnh sửa đã cho thấy nhóm SV tham gia thực nghiệm có kĩ năng phân tích mục tiêu bải học đáp ứng được yêu cầu cần đạt đối với từng nội dung bài học và có sự lĩnh hoạt khi đặt ra mục tiêu sao cho phù hợp với đặc điểm HS và cơ sở vật chất lớp học. Các hình thức vả phương pháp giảng dạy được lựa chọn đề xây dựng nội dung hoạt động học phù hợp, linh hoạt, sáng tạo hơn đối với từng đối
tượng HS. Kĩ năng thiết kế các hoạt động học cũng có sự cải thiện qua việc lựa chọn
hình thức học tập phù hợp hơn, linh hoạt giữa các hình thức cá nhân, nhóm nhỏ, tập
thé nhằm đem lại sự thay đổi không khí lớp học, tránh sự nhàm chán va mang lại hiệu quả học tập tốt hơn cho HS. Ngoài ra, việc nhóm SV tham gia tiết dạy bài học nghiên cứu, cùng nhau quan sát và đưa ra những ưu điểm và hạn chế trong tiết học dựa trên
những phan ứng của HS giúp nhóm SV nâng cao kĩ năng đánh giá mức độ hiệu quả
của bai day, từ đó có thê rút ra những kinh nghiệm dé hoàn thiện KHBD cho những tiết học sau.
- Vé ndng lực tổ chức KHBD:
Với sự cải tiền KHBD phù hợp hơn, sáng tạo và hap dẫn hơn cùng với những góp ý, chia sẻ va kinh nghiệm trong việc tô chức KHBD cũng đã giúp SV rèn luyện, nâng cao được năng lực tô chức KHBD của mình. Kết quả khảo sát Bảng 3.1 cho
thấy, khi thực hiện quy trình rén luyện năng lực theo mô hình NCBH mang lại những
hiệu quả tích cực đối với việc phát triển năng lực tô chức KHBD của SV sư phạm địa
lí. Trong đó, những ý kiến được đánh giá mang lại hiểu qua cao nhất đôi với việc phát triển năng lực tô chức KHBD là: Các hoạt động học tập phủ hợp hon với khả năng và
hứng thú của học sinh; Hoạt động dạy có sự kết hợp hải hòa hơn giữa các hoạt động cá nhân, nhóm và tập thê; Khả năng tô chức lớp học hiệu quả hơn, đảm bảo học sinh
tập trung và tham gia tích cực vào bài học.
Thông qua quá trình quan sát việc rèn luyện năng lực tỏ chức KHBD thông qua
việc vận dụng mô hình NCBH, nhóm SV đã có những cải thiện và nâng cao những
kĩ năng cần thiết trong quá trình tỏ chức day học là: kĩ năng sử dụng các phương tiện day học với việc lựa chọn phương tiện phù hợp và sử dụng hiéu quả những phương
80
tiện đó trong quá trình day học; ki năng tạo môi trường học tập tích cực thông qua
những kinh nghiệm trong việc tạo bầu không khí lớp học vui tươi và lựa chọn những phương phsáp day học sinh động, tích cực; ki năng trién khai các yêu cầu, nhiệm vụ các hoạt động học tập rd ràng hơn, có sự nhắc nhở, nguyên tắc trong quá trình thực hiện giúp việc quản lí lớp học trở nên tốt hơn. Ngoài ra, trong quả trình day học, nhóm SV đã có sự theo dõi sát sao diễn biến của tiết học và điều chỉnh hoạt động dạy học một cách linh hoạt khi cân thiết và xử lí các tình huống diễn ra trong lớp học ngày
càng linh hoạt và hiệu quả hơn.
- VỀ quá trình cộng tác giữa các SE:
Với quy trình rèn luyện năng lực thông qua mô hình NCBH, những SV lập thành
các nhóm nhỏ dé cùng nhau thực hiện các hoạt động như nghiên cứu nội dung bài học. thiết kế hoạt động dạy học, chuan bị phương tiện, giáo cụ dạy học.... Khi một
SV tiến hành day học tiết day bài học nghiên cứu thì những SV còn lại quan sát tiết day, quan sát HS dé đưa ra những nhận xét, ý kiến đóng góp nhằm cải tiến bai học tốt hon. Do vậy, quá trình cộng tác giữa các SV trong NCBH đóng vai trỏ quan trong
trong việc giúp SV đạt được các mục tiêu học tập và rén luyện.
Thực tế trong quá trình rèn luyện năng lực thông qua mô hình NCBH, trong các nhóm SV đã có sự phối hợp với nhau để hoàn thành các nhiệm vụ chung, có cơ hội chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm vả ý tưởng với nhau. từ đó học hỏi được nhiều điều mới mẻ và nâng cao hiểu biết của bản thân. Trong các nhóm SV có sự hỗ trợ lẫn nhau, giúp đỡ nhau giải quyết những khó khăn và vướng mắc trong quá trình thiết kế, tô
chức KHBD. Việc cộng tác với nhau giúp các nhóm SV tạo ra những KHBD sáng
tạo, hấp dẫn và hiệu quá hơn.
Qua đó cho thấy, áp dụng mô hình NCBH và khuyến khích sự hợp tác giữa các SV sẽ giúp SV rèn luyện được nhiều kỹ năng cần thiết, nâng cao chất lượng bài dạy va góp phan nâng cao hiệu quả quá trình rẻn luyện và nâng cao năng lực thiết kế vả
tô chức ké hoach bài dạy.
3.5.2. Kết quả thực nghiệm thông qua các ý kiến phản hồi của học sinh tham gia tiết học áp dụng mô hình nghiên cứu bài học
Trong qua trình áp dụng mô hình NCBH, nhóm SV dựa trên những quan sát vẻ phan img, mức độ hợp tác và hiệu quả học tập của học sinh dé từ đó cải tiền bai học
81
sao cho phù hợp hơn. Vi vậy, đối với những nhóm thực nghiệm có cơ hội dạy lan 2 với KHBD sau khi cai tiền sẽ có hai vòng khảo sát học sinh sau tiết học bao gồm:
- Khảo sát học sinh lớp thứ nhất sau khi đạy lần thứ nhất (chưa cải tiến KHBD) - Khảo sát học sinh lần thứ hai sau khi đạy lần thứ hai (sau khi cải tiến KHBD) Vi vậy, kết quả khảo sát học sinh ở hai lớp cùng một bài học nghiên cứu trước và sau cải tiễn sẽ phản anh phan nào sự hiệu qua của các hoạt động học tap cũng như sự cải thiện, tiền bộ của nhóm SV thực nghiệm trong việc rèn luyện năng lực thiết kế
và tô chức KHBD.
Khi được hỏi ý kiến của học sinh về mức độ hiệu quả về các hoạt động học tập với các nhận định gồm:
1. Em nắm được các nhiệm vụ rõ rang và sẵn sảng thực hiện nhiệm vụ học tập.
2. Em tích cực, chu động, sáng tạo, hao hứng trong các hoạt động học tập.
3. Em hợp tác tốt với các bạn trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.
4. Em tích cực trình bày, trao đôi, thao luận và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
5. Kết quả thực hiện nhiệm vụ của em chính xác, phù hợp với yêu cầu.
6. Em không gặp khó khăn nào trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.
7. Em và các bạn có cơ hội giúp đỡ nhau trong các nhiệm vụ học tập.
Sử dụng thang do Likert 5 mức độ từ 1 đến 5 để học sinh đánh giá, trong đó:
(1) - rat không đồng ý (2) - không đồng ý
(3) - không ¥ kiến
(4) - đồng ý
(5) - rất đồng ý
Kết quả thu được từ nhóm thực nghiệm số 2 (Trường THPT Phú Nhuận) như
sau:
Bang 3.2. Kết quả khảo sát ý kiến của học sinh lớp 11A3 về mức độ hiệu quả về
các hoạt động học tập trong Bài 23: Kinh tế Nhật Bản
(trước khi cải tiến KHBD)
(1) (2) (3) (4) (5) Cau SL | TL | SL TL | SL TL | SL TL | SL
(HS) | (%) | (HS) (%) | (HS) | (%) | (HS) | (%) | (HS)
TL
(%)
Nguồn: Kết qua khảo sát (n=44)
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát ý kiến của học sinh lớp 11A1 về mức độ hiệu quả về các hoạt động học tập trong Bài 23: Kinh tế Nhật Bản
(sau khi cải tiến KHBD)
(1) (2)
TL
(%) | (HS)
(HS)
Pa far [5 [rer | a [er D2 [or [ser | [rer
3 [ree] 3 [Ton | ae [or
Nguon: Ket qua khảo sát (n=30)
83
Bảng 3.4. So sánh kết quả khảo sát ý kiến của hoc sinh lớp 11A3 và IIAI (THPT Phú Nhuận) về mức độ hiệu quả về các hoạt động học tập trong
Bài 23: Kinh tế Nhật Bản
Lớp 11A3 (n=44) Lớp 11A1 (n=30)
(trước khi cải tiến KHBD) (sau khi cai tién KHBD)
Mean Median | Std(SD) Mean Std (SD) 4.43 5.0 0.661 4.70 0.596
0.596 0.596 4.25 4.0 0.719 4.70 0.651
Nguôn: Ket quả kháo sát
Qua bang 3.4 cho thấy, khi áp dụng mô hình NCBH, SV sau lan day thứ nhất dựa vào những quan sát, thảo luận, suy ngẫm, góp ý đã có sự cải tiến KHBD sao cho các hoạt động và nội dung kiến thức phù hợp hơn, mang lại hiệu quả tốt hơn. Từ đó, mức độ tham gia, hài lòng, thích thú khi tham gia hoạt động học tập sau khi cải tiền được nâng cao, từ đó hiệu quả học tập cũng vì vậy mà tăng lên. Từ sự phản hồi tích
cực của học sinh vé mức độ hiệu quả của các hoạt động học tập cũng cho thấy rằng,
khí áp dụng mô hình NCBH, người day đã tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, nâng cao sự sáng tạo trong dạy học, đặc biệt là nâng cao năng lực thiết kế vả tô chức
KHBD.
Thông qua việc nhóm SV quan sat các giờ day, cùng một người day cùng một
bài học, tiết học sau khi cai tiến KHBD có không khí học tập, hiệu qua học tập của học sinh sôi nồi va tốt hơn so với tiết học trước khi cải tiền. Ở lớp học sau khi cai tiễn KHBD. học sinh nắm bắt và thực hiện nhiệm vụ học tập tốt hon, thái độ học sinh có sự hang hái hơn trong việc thảo luận, tranh luận xây dựng bài và trình bày ý kiến của mình. Với việc cải tiền các hoạt động học tập tìm hiểu kiến thức bằng những phương
84
pháp day học tích cực, tăng cường sử dung các phương tiện trực quan và cho học sinh
làm việc khai thác thông tin từ phương tiện trực quan đã giúp học sinh học tập bớt nhàm chan, hiệu quả học tập được nâng cao và học sinh có cơ hội rèn luyện những ki
năng, năng lực phẩm chất,
Bên cạnh đó, ở trong các tiết dạy sau khi cải tiến KHBD cho thấy người dạy đã
có sự tự tin hơn trong việc làm chủ tiết học, kiểm soát các hoạt động của học sinh tốt
hơn, khả năng gợi mở, truyền tải nội dung kiến thức trôi chảy và khả năng xử lí các tình huống trong giờ học linh hoạt hơn. Điều này cho thay qua quá trình áp dụng NCBH, từng hoạt động như quan sát, suy ngẫm, trao đồi, thảo luận vẻ tiết day dau tiên (trước khi cải tiền KHBD) người dạy đã có sự điều chỉnh vẻ cách thiết kế và trién khai các hoạt động học tập, có khả năng đự đoán một số tình huống lớp học có thể xảy ra, kiến thức chuyên môn vững vàng hơn sau mỗi lần NCBH.
Tiểu kết chương 3
Trong chương nay, tác giả đã tiền hành thực nghiệm sư phạm dé kiểm nghiệm, đánh giá dé tài. Kết qua thực nghiệm cho thấy, mô hình NCBH là một biện pháp có hiệu quả trong việc rèn luyện năng lực thiết kế và tô chức KHBD cho SV sư phạm.
Các bước thực hiện của mô hình NCBH tạo thành một chu trình lặp đi lặp lại vi vậy
mà quá trình rèn luyện nâng cao năng lực chuyên môn được điển ra thường xuyên,
liên tục va mang lại những hiệu quả rõ rệt.
Quá trình áp dụng mô hình NCBH và khuyến khích sự hợp tác giữa các SV sẽ giúp SV rẻn luyện được nhiều kỹ năng cần thiết, nâng cao chất lượng bài dạy và góp phần nâng cao hiệu quả quá trình rèn luyện và nâng cao năng lực thiết kế và tổ chức kế hoach bai day.
Như vậy. có thé nói mô hình NCBH có kha năng giúp nang cao năng lực chuyên môn cho người dạy, đặc biệt là năng lực thiết kế và tô chức KHBD cho SV sư phạm
trong thời gian thực tập sư phạm.
Năng lực thiết kế và tô chức KHBD là hành trang không thê thiếu đôi với người đạy học. Vì vậy, SV sư phạm cần có ý thức và cần được rèn luyện những năng lực chuyên môn nghề nghiệp dé có thé đáp ứng được yêu cầu giáo dục hiện nay.
§5