KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức kế hoạch bài dạy môn địa lí lớp 11 thông qua việc vận dụng mô hình nghiên cứu bài học (Lesson study) (Trang 94 - 97)

1. Kết luận về kết qua nghiên cứu và những đóng góp mới.

Năng lực thiết kế và tô chức KHBD là một trong những yếu tô quan trọng cau thành năng lực dạy học. Dé đáp ứng được yêu cầu đôi mới của giáo dục hiện nay, năng lực của những GV hay GV tương lai luôn cần được rẻn luyện và nâng cao.

Mac đù nhận thức được vai trò quan trọng của việc rén luyện năng lực thiết kế và tô chức KHBD, tuy nhiên qua khảo sát thực tiễn cho thay SV sư phạm cỏn gặp khó khăn trong hoạt động rèn luyện năng lực nghiệp vụ chuyên môn này. Việc thiểu

định hướng, phương pháp rèn luyện và còn hạn chế trong cơ hội thiết kế và tô chức

KHBD thực tế là những khó khăn mà SV sư phạm gặp phải. Vì vậy, việc đưa ra biện pháp phù hợp để giúp SV rèn luyện nâng cao năng lực thiết kế và tô chức KHBD là cần thiết.

Mô hình NCBH là một mô hình hiệu quả trong việc phát triển năng lực chuyên

môn đôi với GV thông qua những cải tiến, thay đôi chất lượng qua việc thiết kế, tô chức hoạt động dạy và học của từng bài học cụ thé. Từ đó, việc bài học ngày càng được cái tiền chất lượng sẽ giúp cho hiệu quá học tập của học sinh được nâng cao.

Đây là mô hình xuất phat từ Nhật Bản — một quốc gia có nền giáo dục phát triển hang dau thé giới, sau đó dan phỏ biến rộng rãi trên thế giới.

Kết quả thực nghiệm chỉ ra những chuyền biến tích cực và hiệu quả đi với việc

rèn luyện năng lực thiết kế và tô chức ké hoạch bài day khi áp đụng mô hình NCBH.

Bên cạnh đỏ, mô hình nay cũng mang lại nhiều lợi ich, nâng cao những năng lực

chuyên môn khác và là công cụ dé xây dựng và phát trién môi trường cộng tác giúp

đỡ trong các cơ sở giáo dục.

2. Kiến nghị về hướng sử dụng kết quả nghiên cứu.

2.1. Đối với các trường đại học đào tạo ngành Sư phạm

Nhằm đáp ứng yêu cầu nang lực GV trong bối cảnh áp dụng chương trình giáo dục mới, cơ sở đào tạo các ngành nghề về sư phạm, đặc biệt là GV can chú trọng nhiều hơn các học phan rén luyện về nghiệp vụ sư phạm thông qua việc có thé tăng

thời lượng học tập và thực hành các kĩ năng nghề nghiệp cần thiết cho SV. Các ki

86

năng nghiệp vu, năng lực chuyên môn cần được dao tạo bai bản vẻ kiến thức, tao điều kiện giúp SV có thể thực hành thành thạo những điều đã được học.

Bên cạnh các hoạt động giáo dục, các trường đại học đảo tạo ngành Sư phạm có

thé tô chức những cuộc thi, những hoạt động giúp SV có những trải nghiệm thực tế

và thực hanh đối với những kĩ nang, năng lực nghề nghiệp của minh. Có thé tang

thêm những cơ hội trải nghiệm cho SV tham gia vào các lớp học thực tế ở trường

THPT với vai tro là người dự giờ hoặc người giảng day dé SV trang bị thêm những kinh nghiệm thực tế từ mô hình lớp học thực tế.

2.2. Đối với giảng viên các trường đại học đào tạo ngành Sư phạm

Giảng viên cũng là những người làm nghé dạy học, giúp đào tạo ra những người có khả năng day học. Vì vậy, mỗi cá nhân giảng viên luôn ý thức cần nâng cao tay nghé, năng lực dé không chi là người dạy kiến thức ma chính cách giảng day của giảng viên chính là những bài học thực tiễn đối với SV sư phạm.

Giáo dục luôn có sự phát triên, vì Vậy mả giảng viên cân có sự cập nhật liên tục,

ứng dụng những phương pháp day học mới, chú trọng day học theo hướng phát triển năng lực và lấy người học là chủ đạo của hoạt động giáo dục. Dé giảng viên không chỉ là người thay kiến thức, người hướng dẫn kĩ nang ma còn là người truyền cảm hứng đối với những thế hệ “lai đò” của tương lai.

Đặc biệt, đôi với giảng viên dao tạo các học phần về phương pháp dạy hoc, trang bị những kĩ năng dạy học cho SV sư phạm cần tạo các hoạt động thực hành dạy học thực tế trong lớp học của mình, yêu cầu SV thực hanh hoặc quan sát, đánh giá dé từ

đó đưa ra những kinh nghiệm cho bản thân mỗi SV cũng như giúp phát triển năng lực

nghé nghiệp cho mỗi SV.

2.3. Đi với SV Sư phạm

Đối với SV su phạm — những người day học tương lai, cần nhận thức được tam

quan trọng trong việc phát triển năng luc, ki năng bên cạnh kiến thức chuyên môn.

Vi vậy, trước khi rời khỏi ghế giảng đường, mỗi cá nhân SV can trang bị cho mình

day đủ hành trang vẻ kiến thức, năng lực, pham chất đối với nghề day học. SV cần

có sự tìm tòi, chủ động học hỏi, cập nhật, tích cực trong học tập và luôn có thái độ

câu tiền dé luôn hoàn thiện bản than minh. Tự học là một yếu cầu tất yếu, đặc biệt là

§7

việc rèn luyện kĩ năng, năng lực nghiệp vụ nhằm đáp ứng được yêu cầu của nền giáo

duc trong thời đại mới.

M6 hình NCBH là một biện pháp hiệu qua trong việc rèn luyện, nâng cao năng

lực nghề nghiệp giáo viên. SV có thé vận dụng mô hình này vào quá trình học tập và

rèn luyện của minh dé nâng cao năng lực nghề nghiệp của ban than, từ đó có thê mang

lại kết quả học tập tốt và đặc biệt là có hành trang vững chắc dé có thé đáp ứng nhu

cau xã hội và làm nghề dạy học một cách tốt nhất.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức kế hoạch bài dạy môn địa lí lớp 11 thông qua việc vận dụng mô hình nghiên cứu bài học (Lesson study) (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)