Khái niệm xã hội hoá và xã hội hóa giáo dục

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp phỏng vấn vào nghiên cứu xã hội hóa giáo dục và những vấn Đề Đặt ra Đối với hệ thống giáo dục ở việt nam hiện nay (Trang 23 - 27)

CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN VÀO NGHIÊN CỨU

I. THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1. Khái niệm xã hội hoá và xã hội hóa giáo dục

Thuật ngS xã hội hóa socialization ( ) đJ đưVc các nhà xJ hội học sF dụng đ] mô tả nhSng phương pháp, cách thTc mà con ngưGi học hai các giá trị, các chuẩn mXc mà xJ hội đề ra, tạo cơ sở cho việc hình thành và phát tri]n nhHn cách con ngưGi. Đồng thGi con ngưGi có đ`

điều kiện đ] hba nhập v^i xJ hội đó, đảm bảo sX phZ quát, đại chúng và phù hVp. Trong kinh tế - ch[nh trị học, thuật ngS "xã hội hóa" là quá trình phát tri]n c`a lXc lưVng sản xu_t tY trình độ hVp tác giản đơn lên trình độ hVp tác có phHn công, chuyên môn hóa cao trên phạm vi toàn xJ hội.

Trong ba thập niên gBn đHy, khái niệm xã hội hóa đưVc quan tHm thảo luận nhiều hơn, khái niệm "xã hội hóa" ch` yếu đưVc xem xct và hi]u biết ở bình diện xJ hội học. ĐHy là một lý thuyết khoa học về sX hình thành và phát tri]n nhHn cách.

o Theo ch` nghĩa Mác – Lê-nin, "xã hội hóa" chỉ sX liên kết c`a nhiều hành động, hoạt động cá biệt, riêng biệt thành hành động xJ hội chung. Quan đi]m này đưVc sF dụng phZ biến trong nghiên cTu sản xu_t xJ hội và l[ giải cho sX biến đZi c`a các phương thTc sản xu_t xJ hội khác nhau.

o Năm 1968, trong cuốn "Giáo dục học", Boloiview đJ tYng cho rằng: “Xã hội hóa là quá trình cá nhân hòa nhập vào xã hội hay vào một trong các nhóm của họ thông qua quá trình chuẩn mực và giá trị của từng nhóm xã hội.”

o Năm 1989, theo G. Endrweit quan niệm: “Xã hội hóa được hiểu chung như là một quá trình biện chứng, trong đó, mỗi người, với tư cách là thành viên của xã hội trở nên có năng lực hành động trong xã hội đó và mặt khác, thông qua quá trình này duy trì và tái sản xuất xã hội.”

o Đến năm 1994, F.W. Kron phát bi]u: “Quá trình xã hội hóa được hiểu chung như là một quá trình biện chứng, trong đó mỗi người, với tư cách là thành viên của xã hội trở nên có năng lực hành động trong xã hội đó và mặt khác, thông qua quá trình này, duy trì và tái sản xuất xã hội.”

Như vậy, cho dù các định nghĩa có khác nhau nhưng cốt lõi c`a xJ hội hóa là sX tương tác, mối liên hệ, thuộc t[nh vốn có c`a con ngưGi, c`a cộng đồng diễn ra trên t_t cả lĩnh vXc đGi sống ch[nh trị, kinh tế, văn hóa, xJ hội, trong mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Đồng thGi, mọi lý thuyết về xJ hội hóa đều hư^ng về một đi]m chung, đó là quá trình xJ hội bPt đBu, diễn ra, kết thúc. Quá trình này kco dài tY khi một ngưGi đưVc sinh ra cho đến khi kết thúc cuộc đGi. Trong suốt quJng đưGng dài đó, con ngưGi không chỉ ch` động thHm nhập vào xJ hội đ] thu nhận kinh nghiệm và các giá trị chuẩn mXc tY xJ hội mà thông qua đó, con ngưGi cũng tX nghiên cTu, rèn luyện, hình thành nhSng giá trị m^i, đa dạng đ] bZ sung vào hệ thống tri thTc và kinh nghiệm

cho xJ hội. Nói cách khác, xJ hội hóa đi suốt cuộc đGi mỗi cá nhHn, giúp cho họ phát tri]n nhHn cách đến một mTc độ có th] nói là hoàn thiện nh_t.

TY đó, ta có th] định nghĩa “xã hội hóa” một cách cụ th] như sau:

b. Khái niệm xã hội hóa giáo dục

Khái niệm "xã hội hóa giáo dục"(XHHGD) là một trong nhSng kh[a cạnh quan trọng c`a hệ thống giáo dục hiện đại, tập trung vào việc hba nhập và đưa giáo dục vào tBm tác động c`a xJ hội. Theo nhà tHm l[ học Marxit: “Xã hội hóa giáo dục chính là làm theo bản chất, quy luật vốn có của giáo dục để cho hoạt động giáo dục được tiến hành một cách tích cực, rộng rãi, khoa học và hiệu quả hơn. Mức độ, phạm vi XHHGD tùy thuộc vào trình độ dân trí của cộng đồng, dân tộc với khu vực và thế giới. Dân trí càng cao sự hội nhập càng rộng.”

XJ hội hóa giáo dục là quá trình đảm bảo rằng giáo dục không chỉ tồn tại trong một không gian cụ th] c`a trưGng học mà cbn trở thành một phBn c`a cuộc sống hàng ngày và văn hóa xJ hội. Hoạt động giáo dục trong phạm trù XHHGD không đơn thuBn là hoạt động dạy c`a ngưGi thBy đối v^i hoạt động học c`a các đối tưVng tham gia học tập mà hoạt động giáo dục cbn hư^ng t^i nhSng yêu cBu, nhSng nhu cBu t_t yếu, c_p thiết trong xu thế phát tri]n c`a xJ hội một cách đại chúng và phZ quát; ngưVc lại đối tưVng đưVc thụ hưởng quyền lVi giáo dục và có trách nhiệm tham gia mọi hoạt động giáo dục không bó hẹp trong phạm vi ngưGi học mà đó là quyền lVi và trách nhiệm c`a toàn xJ hội nói chung và các đối tưVng, các thành phBn xJ hội có liên quan trXc tiếp t^i hoạt động giáo dục nói riêng.

XJ hội hóa giáo dục về thXc ch_t là chuy]n giao chTc năng giáo dục, đào tạo c`a xJ hội tY khu vXc công sang khu vXc tư. XJ hội hóa giáo dục đồng hành v^i đZi m^i tY kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trưGng là hư^ng chia sẻ trách nhiệm các dịch vụ công tY Nhà nư^c sang khu vXc dHn sX. XJ hội hóa giáo dục cũng gPn liền v^i việc xác định chTc năng xJ hội c`a nhà nư^c là dẫn dPt bằng th] chế, ch[nh sách và thanh tra, ki]m tra thay cho trXc tiếp vận hành các th] chế kinh tế, văn hóa và giáo dục.

Xã hội hóa là quá trình cá nhân nhờ hoạt động, tiếp thu giáo dục, giáo lý... mà học hỏi được cách sống trong cộng đồng, trong đời sống xã hội và phát triển được khả năng đảm nhiệm các vai trò xã hội với tư cách vừa là cá thể vừa là một thành viên của xã hội.

XJ hội hóa giáo dục là một kh[a cạnh quan trọng c`a lĩnh vXc giáo dục đưVc nghiên cTu và áp dụng dư^i góc độ xJ hội học. XJ hội hóa giáo dục theo quan đi]m xJ hội học đNc trưng bởi việc hi]u giáo dục như một phBn không th] thiếu c`a xJ hội và xJ hội có ảnh hưởng l^n đến việc hình thành kiến thTc, giá trị, và thái độ c`a mỗi cá nhHn. Dư^i góc độ này, một số đi]m quan trọng bao gồm:

o Xã hội là nguồn gốc của kiến thức : XJ hội hóa giáo dục xem xJ hội như một nguồn gốc ch[nh c`a kiến thTc. Kiến thTc không chỉ đưVc truyền đạt thông qua sách giáo trình mà cbn thông qua tương tác v^i ngưGi khác, v^i môi trưGng xung quanh, và v^i các tBng l^p xJ hội khác nhau.

o Tầng lớp xã hội và bất công : XJ hội hóa giáo dục theo quan đi]m xJ hội học quan tHm đến vai trb c`a tBng l^p xJ hội và b_t công trong hệ thống giáo dục. Nó nghiên cTu làm thế nào các yếu tố xJ hội như gia đình, tài ch[nh, vùng miền và ch`ng tộc có th] ảnh hưởng đến cơ hội giáo dục và kết quả học tập c`a học sinh.

o Xã hội hóa qua quá trình học tập : XJ hội hóa giáo dục nh_n mạnh vai trb c`a môi trưGng học tập trong việc hình thành xJ hội hóa. NhSng quy tPc, giá trị, và thái độ xJ hội đưVc học thông qua tương tác xJ hội trong l^p học và ngoài l^p học.

o Đổi mới trong giáo dục : XJ hội hóa giáo dục theo quan đi]m xJ hội học cũng có th] thúc đẩy sX đZi m^i trong hệ thống giáo dục. Nó khuyến kh[ch các phương pháp giảng dạy tập trung vào sX tương tác xJ hội, hVp tác, và khám phá xJ hội hơn.

Xct theo nội dung trên, một số quan đi]m c`a các nhà xJ hội học trên thế gi^i

cBn lưu tHm khi nghiên cTu về xJ hội hóa giáo dục trên phương diện xJ hội học, có th] k] đến là:

o Nhà triết học Jean-Jacques Rousseau (1712-1778), là một trong trong nhSng ngưGi đBu tiên nh_n mạnh tBm quan trọng c`a môi trưGng xJ hội trong việc hình thành con ngưGi.

Ông tin rằng xJ hội có th] đNt ra nhiều rào cản cho sX phát tri]n tX nhiên và dẫn đến sX không tX do c`a con ngưGi.

o Triết gia ngưGi Pháp Emile Durkheim (1858-1917) đJ nh_n mạnh tBm quan trọng c`a xJ hội hóa giáo dục trong việc duy trì sX hba hVp và xJ hội hóa c`a xJ hội. Ông coi giáo dục là công cụ quan trọng đ] truyền đạt giá trị và chuẩn mXc xJ hội cho thế hệ trẻ.

o Max Weber (1864-1920), một nhà xJ hội học và triết gia nZi tiếng, đJ nói về xJ hội hóa giáo dục trong bối cảnh c`a sX tương tác giSa giáo dục và xJ hội. Theo ông, giáo dục không chỉ là việc truyền đạt kiến thTc mà cbn bao gồm việc chia sẻ giá trị và chuẩn mXc xJ hội, và cung c_p cơ hội cho cá nhHn tham gia vào cuộc sống xJ hội.

NhSng quan đi]m này th] hiện sX đa dạng c`a nghiên cTu về xJ hội hóa giáo dục và cách mà các nhà nghiên cTu đánh giá tác động c`a xJ hội lên giáo dục. Điều này có th] góp phBn vào việc hi]u rõ hơn về tBm quan trọng c`a xJ hội hóa giáo dục trong việc xHy dXng hệ thống giáo dục công bằng và đáp Tng nhu cBu xJ hội. Tiếp thu và chPt lọc tY nhSng tư tưởng đó, các nhà nghiên cTu xJ hội học nói chung và xJ hội hóa giáo dục nói riêng đJ chỉ ra đưVc tBm quan trọng c`a công tác xJ hội hóa giáo dục ở Việt Nam. Trong cuốn " Giáo dục Việt Nam trư^c ngưỡng cFa thế kỷ XXI" Giáo sư Phạm Minh Hạc đJ nêu rõ: “Xã hội hóa công tác giáo dục là một tư tưởng chiến lược, một bộ phận của đường lối giáo dục, một con đường phát triển giáo dục nước ta...”

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp phỏng vấn vào nghiên cứu xã hội hóa giáo dục và những vấn Đề Đặt ra Đối với hệ thống giáo dục ở việt nam hiện nay (Trang 23 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)