Những hạn chế, bất cập

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp phỏng vấn vào nghiên cứu xã hội hóa giáo dục và những vấn Đề Đặt ra Đối với hệ thống giáo dục ở việt nam hiện nay (Trang 29 - 33)

CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN VÀO NGHIÊN CỨU

I. THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2. Thực trạng xã hội hóa giáo dục

2.2. Những hạn chế, bất cập

Quan đi]m xếp giáo dục là ngành nghề kinh doanh có điều kiện là hoàn toàn hVp lý bởi t[nh ch_t và đNc thù c`a lĩnh vXc này. Thành lập cơ sở giáo dục c`a nhà đBu tư ngoài công lập là tiền đề đ] hoạt động c`a một nhà trưGng. Tuy nhiên, hồ sơ th` tục trong c_p phcp thành lập trưGng đưVc xem là hành trình đBy “nan giải” c`a nhà đBu tư. Th` tục hành ch[nh về c_p phcp thành lập đJ đưVc quy định trong Luật ĐBu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Giáo dục nhưng về bản ch_t các quy định vẫn ở dạng “luật khung”; vì thế, đ] thXc thi đưVc thì địa phương đJ ban hành

nhSng quy định riêng. NhSng quy định riêng đó đJ làm cho bTc tranh về th` tục đưVc c_p phcp thành lập trưGng ngoài công lập không thống nh_t giSa các địa phương. Điều này đJ làm tăng phát sinh chi ph[ tuHn th`, gia tăng rào cản gia nhập thị trưGng giáo dục/ kinh doanh giáo dục c`a nhà

đBu tư. ĐHu đó đJ có hiện tưVng nhà đBu tư nản lbng, thậm ch[ rút lui khai thị trưGng bởi hàng rào th` tục hành ch[nh nhiêu khê, rưGm rà, phTc tạp.

VưVt qua các th` tục hành ch[nh và cBm gi_y c_p phcp hoạt động trên tay, các nhà đBu tư tiếp tục phải đối diện v^i các v_n đề khác, gói gọn bằng hai chS “thiếu thốn”. Thiếu nguồn lXc kinh ph[, thiếu quỹ đ_t xHy trưGng, thiếu cơ sở v_t ch_t, thiếu giáo viên có trình độ,….. là các

v_n đề mà hBu như các trưGng học ở Việt Nam đều gNp phải.Tại Kỳ họp thT 9 HĐND quận Hoàng Mai, Phó Ch` tịch UBND quận Hoàng Mai Đỗ Thanh Tùng trình bày tG trình “Về việc phê duyệt

ch` trương đBu tư một số dX án đBu tư công, điều chỉnh, bZ sung kế hoạch đBu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025”, trong đó đề nghị ch_p thuận đề án xHy dXng thêm 4 trưGng học tY c_p mBm non đến bậc THPT, giải quyết tình trạng thiếu môi trưGng học tập cho học sinh trong vùng. Tuy

đJ cBm đưVc gi_y c_p phcp xHy dXng trên tay nhưng ch` đBu tư c`a dX án cho biết dX án vẫn chưa th] đi vào hoạt động vì không đảm bảo đ` kinh ph[, chưa giải quyết xong v_n đề mNt bằng, không có đ_t xHy dXng,...

b. Về học phí

Các trưGng ngoài công lập do các nhà đBu tư tX ba vốn đ] thuê hoNc mua các cơ sở vật ch_t, trang thiết bị và vận hành. Cả hai trưGng hVp này đều có mTc đBu tư ban đBu là không hề nha, vì thế nếu không phải là ch` th] có tiềm lXc tài ch[nh và đam mê giáo dục thì khó có th]

thXc hiện đưVc. Chi ph[ đBu tư, xHy dXng trưGng l^p, vận hành do nhà đBu tư ba ra, và nguồn thu duy nh_t đ] bù đPp là học ph[. Vốn đBu tư ban đBu nhiều, học ph[ lại không đưVc bao c_p hoNc hỗ trV tY các nguồn khác nên mTc học ph[ c`a trưGng dHn lập cao hơn các trưGng công lập, làm ảnh hưởng t[nh tồn tại và cạnh tranh c`a các trưGng ngoài công lập.

V[ dụ, học sinh l^p 1 trưGng công lập khu vXc thành phố Hà Nội trung bình mỗi tháng phải nộp hơn một triệu đồng, gồm: tiền ăn 450.000 đồng, học hai buZi 100.000, dịch vụ bán trú 130.000, tiếng Anh tăng cưGng 150.000, nư^c 12.000, cuối buZi 180.000 và tiền sSa học đưGng hơn 50.000 đồng. Riêng học ph[ đưVc miễn, theo quy định c`a Luật Giáo dục. Về các khoản ph[ đBu năm học, phụ huynh thưGng phải nộp khoảng 3-4 triệu đồng, bao gồm tiền cơ sở vật ch_t, đồng phục, bảo hi]m và quỹ phụ huynh. Như vậy, nếu t[nh theo cả năm học (9 tháng), tZng chi ph[ ở trưGng công lập cho một học sinh l^p 1 là khoảng 14 triệu đồng. Cũng v^i 14 triệu đồng, nếu cho con

học ở trưGng ngoài cônglập phụ huynh chỉ đ` tiền nộp ph[ ghi danh và chi ph[ trong 2-3 tháng học.

Thậm ch[, do b_t đồng quan đi]m về cách t[nh học ph[ giSa phụ huynh và nhà trưGng đJ dẫn đến nhSng

“lùm xùm” trong thGi gian qua.

ĐNt ra thPc mPc về v_n đề tăng học ph[ đại học hàng năm là có hay không cBn thiết, nhóm 2 đJ thXc hiện một cuộc phang v_n nha v^i ……… Trả lGi cho cHu hai c`a chúng tôi, ông…………. nói: “Việc tăng học ph[ đại học là kết quả c`a nhiều yếu tố phTc tạp. Chi ph[ vận hành trưGng đại học tăng do chi ph[ lương giảng viên, cơ sở vật ch_t, và cải thiện ch_t lưVng giáo dục. Hạn chế về nguồn tài trV tY ngHn sách nhà nư^c cũng đóng vai trb l^n khiến trưGng phải tìm nguồn tài ch[nh bZ sung tY học ph[. NHng cao ch_t lưVng giáo dục cũng đbi hai đBu tư l^n vào phương pháp giảng dạy, nghiên cTu, và thu hút giáo viên có trình độ cao. Chúng tôi cam kết cHn nhPc điều chỉnh học ph[ một cách minh bạch và hỗ trV sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đ]

không làm gánh nNng quá l^n.”

c.

Về chính sách thuế

Các trưGng ngoài công lập không đưVc Nhà nư^c đBu tư về cơ sở vật ch_t, không sF dụng đến ngHn sách nhà nư^c mà dXa ch` yếu vào các nhà đBu tư tHm huyết v^i giáo dục và sX đóng góp c`a phụ huynh học sinh theo cơ chế xJ hội hóa giáo dục.Ở một góc độ nào đó, việc yêu cBu các trưGng ngoài công lập phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp là coi các trưGng học như

“doanh nghiệp chính hiệu” là chưa hVp lý. Việc thu thuế theo hư^ng “tận thu” đối v^i các trưGng ngoài công lập là gián tiếp đánh thuế ngưGi học. Điều này dẫn đến b_t bình đẳng ngày càng l^n

giSa hai loại hình trưGng trưGng công lập và ngoài công lập.

d. Về chương trình

ThXc tế trong nhSng năm qua cho th_y, phương pháp m^i, lạ v^i ngưGi học là yếu tố thu hút ngưGi học c`a các trưGng ngoài công lập. Tuy nhiên, yêu cBu chung là vẫn phải đảm bảo nội đúng chương trình khung c`a đơn vị ch` quản, vì thế t[nh xJ hội hoá giáo dục m^i chỉ dYng lại ở việc đBu tư cơ sở vật ch_t chT không phải là độc lập trong hoạt động (cho dù đó có th]

là chương trình có ưu đi]m vưVt trội). ThXc tế ngay cả các trưGng quốc tế khi hoạt động tại Việt Nam thì cũng gNp khó bởi “đầu ra” giáo dục ở nư^c ta vẫn bị chi phối bởi t[nh nguyên tPc.

Các trưGng công lập cũng đang phải đối diện v^i không [t b_t cập và thách thTc trong việc thiết lập và tri]n khai chương trình dạy học. Một số khó khăn có th] k] đến như là:

o Khép kín và kiến thức lý thuyết nhiều hơn thực hành: Chương trình giáo dục tại Việt Nam thưGng tập trung vào việc truyền đạt kiến thTc lý thuyết, trong khi việc học thXc hành và kỹ năng cBn thiết cho cuộc sống và sX nghiệp thưGng [t đưVc trau truốt. Điều này có th]

dẫn đến sX m_t cHn đối giSa lý thuyết và thXc tế.

o Áp lực học tập quá lớn: Học sinh tại Việt Nam thưGng phải đối mNt v^i áp lXc học tập r_t l^n tY gia đình và xJ hội. Chương trình học phải theo định hư^ng kỳ thi quốc gia quan trọng, dẫn đến việc tạo ra môi trưGng học tập căng thẳng, thi đua và thi cF quá s^m.

o Thiếu tính linh hoạt và sáng tạo: Chương trình học tại Việt Nam thưGng không khuyến kh[ch học sinh sáng tạo và phát tri]n kỹ năng tư duy độc lập. Mô hình giáo dục truyền thống có th] cản trở sX phát tri]n cá nhHn và sáng tạo.

o Chương trình học thiếu cập nhật: Một số nội dung giảng dạy không cập nhật v^i sX phát tri]n công nghệ và xJ hội. Điều này có th] dẫn đến việc học sinh không đưVc trang bị kiến thTc và kỹ năng cBn thiết đ] đối mNt v^i thách thTc c`a thế kỷ 21.

o Khoảng cách giữa giáo viên và học sinh: Mô hình truyền thống thưGng đNt giáo viên là ngưGi đTng đTng trư^c l^p và học sinh là ngưGi ngồi nghe. Điều này có th] làm tăng khoảng cách giSa giáo viên và học sinh và gHy khó khăn trong việc tạo ra môi trưGng học tập thHn thiện và tương tác.

o Không đáp ứng đủ nhu cầu của học sinh: Chương trình học có th] không đáp Tng đ` nhu cBu và khả năng đa dạng c`a học sinh. Khả năng c`a mỗi học sinh là khác nhau và nếu chương trình học không có t[nh phong phú và khơi gVi sTc sang tạo c`a học sinh thì s\

gHy ra tình ra chán nản, thậm ch[ có th] là ba học, thiếu động lXc và sX m_t quan tHm đến giáo dục.

e. Về cơ sở hạ tầng

Có th] nói rằng, cơ sở hạ tBng c`a vùng, miền, địa phương hay là một quốc gia cũng có tác động trXc tiếp đến hoạt động đBu tư hay tiếp cận giáo dục c`a ngưGi học. Cụ th], khi ngưGi học đến tY vùng khó khăn hoNc đNc biệt khó khăn mà đưVc miễn học ph[, đưVc trV c_p bSa trưa, nhà ở nhưng đưGng đến trưGng xa và khó đi thì tỷ lệ ba học vẫn ở mTc cao (điều này chúng ta thưGng th_y tại các vùng sHu, vùng xa, điều kiện kinh tế, giao thông đi lại khó khăn như địa bàn một số tỉnh ở tHy BPc, tHy Nguyên). TrưGng hVp này khó khăn cho ngay cả các trưGng công lập

trong việc thu hút ngưGi học, và mTc độ khó lại càng tăng (thậm ch[ b_t khả thi) đối v^i các trưGng ngoài công lập.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp phỏng vấn vào nghiên cứu xã hội hóa giáo dục và những vấn Đề Đặt ra Đối với hệ thống giáo dục ở việt nam hiện nay (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)