Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế của quá trình xã hội hoá giáo dục

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp phỏng vấn vào nghiên cứu xã hội hóa giáo dục và những vấn Đề Đặt ra Đối với hệ thống giáo dục ở việt nam hiện nay (Trang 37 - 40)

CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN VÀO NGHIÊN CỨU

I. THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

4. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế của quá trình xã hội hoá giáo dục

4.1. Hạn chế

a. Tồn tại về mặt nhận thức

Quan đi]m XHHGD, xHy dXng nư^c ta trở thành một ''xJ hội học tập'' đJ đưVc Đảng và Nhà nư^c ta xác định qua các ch` trương, ch[nh sách, trở thành cuộc vận động l^n trong xJ hội.

Tuy nhiên, ở một số địa phương chưa quán triệt đBy đ` và sHu sPc các Nghị quyết c`a Đảng, ch`

trương ch[nh sách c`a Nhà nư^c về vai trb c`a Giáo dục và đào tạo đối v^i nhiệm vụ phát tri]n kinh tế-xJ hội c`a địa phương, đ_t nư^c.

Bên cạnh đó, công tác giáo dục lý luận ch[nh trị, công tác tuyên truyền, vận động về XHHGD bằng các phương tiện thông tin đại chúng cbn đơn điệu, nghèo nàn, thiếu t[nh sPc bcn, chưa đưa ra đưVc giải pháp tZ chTc phát huy sTc mạnh tZng hVp c`a các lXc lưVng xJ hội , c`a nhHn dHn, gia đình trong việc thXc hiện trách nhiệm xHy dXng môi trưGng giáo dục, quản lý, chăm sóc, xHy dXng cơ sở vật ch_t, thu hút học sinh đến trưGng, khPc phục tư tưởng lệch lạc về việc tiếp thu kiến thTc phZ thông và ba học đ] tham gia cuộc sống lao động trong khi bản thHn cbn thiếu tri thTc cơ bản.

Ngoài ra, có th] th_y vai trb tham mưu c`a ngành Giáo dục và đào tạo một số địa phương cbn thiếu ch` động, thiếu chNt ch\, chưa thXc sX có sX phối kết hVp v^i các c_p, các ngành; một bộ phận cán bộ quản lý giáo dục năng lXc yếu làm ảnh hưởng đến hiệu quả, ch_t lưVng. Nhận thTc c`a nhHn dHn về quyền lVi học tập, lVi [ch do giáo dục đem lại đưVc nHng lên, song nhận thTc về nghĩa vụ, trách nhiệm, vai trb đối v^i giáo dục chưa đồng đều, tư tưởng ỷ lại, trông chG vào sX bao c_p c`a nhà nư^c đ] phát tri]n giáo dục, phó mNc ch_t lưVng, đZ lỗi ch_t lưVng th_p kcm cho ngành giáo dục...cbn khá nNng nề.

b. Tồn tại về mặt tổ chức thực hiện

NgHn sách dành cho GD&ĐT đJ đưVc tăng cưGng, song cbn thiếu đồng bộ, chPp vá... do đó chưa th] nhanh chóng làm thay đZi các điều kiện phát tri]n GD. Kinh tế chậm phát tri]n, ch`

yếu sF dụng nguồn ngHn sách hỗ trV c`a trung ương, đGi sống c`a nhHn dHn tuy đJ đưVc cải thiện một phBn do sX hỗ trV, chăm lo c`a Đảng và Nhà nư^c, song nhìn chung vẫn cbn nhiều khó khăn, nên khả năng huy động đóng góp c`a nhHn dHn đ] xHy dXng cơ sở vật ch_t trưGng học cbn hạn chế. Vì vậy thiếu sX cạnh tranh lành mạnh, ảnh hưởng không nha t^i ch_t lưVng GD và chưa đáp Tng đưVc nhu cBu c`a nhHn dHn. Các gia đình học sinh trong độ tuZi mải lo kiếm sống, lại th_y con em mình có th] không đ` điều kiện kinh tế đ] học tập, khả năng học tập chưa cao đ]

bư^c chHn vào đại học nên cbn có tư tưởng lệch lạc, nhận thTc chưa đBy đ`, vì vậy mà việc dạy bảo các em cbn thiếu sX quan tHm, vô hình chung đJ làm cho trẻ có tư tưởng chán học.

c. Tồn tại trong công tác quản lý, chăm sóc và giáo dục

Do đGi sống cbn quá nhiều khó khăn, nhận thTc chưa đBy đ` nên sX phối hVp giSa gia đình - nhà trưGng và xJ hội trong việc GD học sinh cbn chưa chNt ch\, thiếu đồng bộ. Ch[nh vì vậy thông tin hai chiều giSa nhà trưGng và gia đình đ] nHng cao ch_t lưVng GD học sinh cbn nhiều hạn chế. Các Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt chỉ là đ] thông báo các khoản đóng góp tối thi]u phải có, lộ trình mối quan hệ giSa nhà trưGng v^i gia đình, các tZ chTc quBn chúng trong xJ hội chưa có quy chế phHn định rõ chTc năng, nhiệm vụ một cách cụ th].

d. Tồn tại trong chất lượng giáo viên

MNc dù đa số các thBy giáo, cô giáo đều là nhSng ngưGi tHm huyết v^i nghề nghiệp, luôn nỗ lXc vì học sinh song mNt bằng chung giáo viên tại Việt Nam chưa đạt đưVc ch_t lưVng tốt nh_t vì một số lý do sau đHy:

o Chưa đủ trình độ chuyên môn : Một số giáo viên ở Việt Nam không có đ` kiến thTc và kỹ năng chuyên môn cBn thiết đ] dạy học. Kiến thTc c`a xJ hội thay đZi mỗi ngày và nếu cá nhHn nhà giáo không chạy theo đ] tiếp thu nó thì lHu dBn, kiến thTc c`a họ s\ bị hạn chế và cũ rich. Điều này có th] dẫn đến việc truyền đạt thông tin sai lệch hoNc không đ` sHu.

o Hạn chế về phương pháp dạy học : Nhiều giáo viên vẫn sF dụng phương pháp truyền thống và bài giảng front-to-back thay vì áp dụng các phương pháp giảng dạy hiện đại, tương tác hơn, khám phá, và thúc đẩy tư duy sáng tạo ở học sinh.

o Chất lượng đào tạo giáo viên : Hệ thống đào tạo giáo viên ở Việt Nam cbn phải đối mNt v^i hạn chế về chương trình, cơ sở vật ch_t và phương pháp giảng dạy.

o Thiếu động viên và phát triển nghề nghiệp: Nhiều giáo viên không nhận đưVc đ` sX động viên, phát tri]n nghề nghiệp và cơ hội học tập liên tục đ] cải thiện kỹ năng và kiến thTc.

o Tải áp lớp học quá cao : Một số giáo viên phải đối mNt v^i tải áp công việc quá nhiều, dẫn đến mệt mai và khó duy trì ch_t lưVng giảng dạy.

o Vấn đề lương thấp : ĐHy là một v_n đề khác phZ biến. Nhiều nhà giáo cho biết mTc lương cơ bản c`a họ tại trưGng học không đ` đ] đáp Tng cho các nhu cBu sinh hoạt và chi tiêu hàng ngày. Điều đó khiến họ phải làm nhiều công việc cùng một lúc đ] đảm bảo cuộc

sống. Kết quả là giáo viên đến l^p trong tình trạng m_t tập trung, ảnh hưởng đến ch_t lưVng bài học.

4.2. Nguyên nhân của những hạn chế

Có th] th_y, công tác xJ hội hóa giáo dục ở Việt Nam cbn tồn tại khá nhiều hạn chế. Vậy đHu là nguyên dHn c`a nhSng v_n đề đưVc nếu ra ở trên? Có một số nguyên nhHn dẫn đến các hạn chế trong công tác xJ hội hóa giáo dục ở Việt Nam, cụ th] như sau:

o Công tác tuyên truyền giáo dục nhận thTc về XHHGD c`a các c_p Đảng, ch[nh quyền cho cán bộ, đảng viên và nhHn dHn chưa đưVc quan tHm đúng mTc.

o Tư tưởng thói quen bao c_p, trong cán bộ quản lý, giáo viên và trong quBn chúng nhHn dHn cbn nNng.

o Nhận thTc c`a một bộ phận cán bộ đảng viên và quBn chúng về công tác XHHGD cbn lệch lạc, chưa đBy đ`, chưa sHu sPc. Vai trb tham mưu c`a ngành ch` quản thiếu ch`

động, chưa thật sX là nbng cốt trong cuộc vận động XHHGD.

o Công tác quản lý nhà nư^c về XHHGD chưa thật sX quan tHm, có nơi cbn buông lang.

Cơ chế ch[nh sách chưa rõ ràng, thiếu đồng bộ, cbn gb bó, chưa phù hVp v^i thXc tiễn. SX phHn c_p quản lý giSa các c_p cbn chồng chco, thiếu thống nh_t.

o SX phối hVp giSa ngành Giáo dục – Đào tạo, giSa các trưGng v^i các cơ quan, ban ngành hSu quan đôi khi chưa thưGng xuyên, đồng bộ. Việc huy động các LLXH tham gia làm giáo dục một số nơi cbn chưa tZ chTc có hiệu quả, ảnh hưởng đến công tác XHHGD. Vai trb c`a Hội đồng giáo dục các c_p [t nhiều cbn mang t[nh hình thTc, hoạt động chưa thưGng xuyên.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp phỏng vấn vào nghiên cứu xã hội hóa giáo dục và những vấn Đề Đặt ra Đối với hệ thống giáo dục ở việt nam hiện nay (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)