CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN VÀO NGHIÊN CỨU
I. THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2. Thực trạng xã hội hóa giáo dục
2.3. Khảo sát thực trạng xã hội hóa giáo dục tại một số địa phương
Khảo sát thực trạng quản lí hoạt động tham gia xã hội hóa giáo dục của một số trường trung học phổ thông tại 5 tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng sông Hồng bao gồm: Thành phố Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Vĩnh Phúc
Thực trạng công tác XHHGD THPT tại 5 tỉnh, thành phố
Theo báo cáo tZng kết 3 năm học (năm học 2010-2011; 2011-2012; 2012-2014) c`a 5 tỉnh, thành phố và 10 trưGng THPT tham gia khảo sát và qua ý kiến phang v_n c`a các lJnh đạo, cán bộ phụ trách giáo dục THPT c`a các Sở GD&Đ, các lJnh đạo, GV, nhHn viên nhà trưGng THPT có th]
khái quát hoạt động XHHGD như sau: Ngành GD&ĐT các tỉnh đJ làm tốt công tác XHHGD, phối hVp v^i các ban, ngành đoàn th], các tZ chTc trong và ngoài nư^c trong công tác XHHGD, thúc đẩy việc thu hút các nguồn tài trV đ] phát tri]n GD nhà trưGng, tăng cưGng CSVC, mua sPm trang thiết bị trưGng học, các hoạt động khuyến học, khuyến tài cũng như tạo điều kiện thuận lVi chăm sóc thế hệ trẻ. Công tác XHHGD đưVc quan tHm, đạt hiệu quả cao, cụ th]:
- Ngành GD&ĐT tỉnh Nam Định đJ làm tốt việc hVp tác quốc tế, tri]n khai nhiều dX án ODA về giáo dục và đào tạo đ] xHy dXng một số trưGng ti]u học trong tỉnh. Sở GD&ĐT tham mưu v^i UBND tỉnh thành lập Quỹ khuyến học Lương Thế Vinh, sX ra đGi c`a c`a Quỹ khuyến học năm 2011 đưVc đông đảo các doanh nghiệp, các nhà hảo tHm `ng hộ, t[nh đến năm học 2013-2014 Quỹ khuyến học toàn tỉnh đJ vận động đưVc 24.577 triệu đồng và đJ trao 5.934 su_t học bZng, khen thưởng 265.388 GV dạy giai và HS xu_t sPc v^i tZng số tiền là 14.089 triệu đồng. Các ý kiến phang v_n cho rằng mNc dù công tác XHHGD đJ có kết quả đáng kh[ch lệ, tuy nhiên m^i chỉ dYng ở huy động 106 xJ hội đóng góp công sTc, tiền c`a cho việc xHy dXng trưGng, l^p, mua sPm trang thiết bị dạy và học, chăm lo đGi sống cho GV, trao học bZng cho HS. Việc huy động CMHS và cộng đồng tham gia vào GD cho HS và cùng nhà trưGng quản lý các hoạt động trong nhà trưGng vẫn chưa phát huy hết đưVc khả năng nên hiệu quả c`a công tác XHHGD nhà trưGng chưa đạt đưVc kết quả cao nh_t.
- Ngành GD&ĐT tỉnh Ninh Bình đJ phối hVp v^i các ban, ngành đoàn th], Hội khuyến học các c_p huy động nguồn lXc tY cộng đồng đ] xHy dXng cơ sở vật ch_t, trưGng chuẩn Quốc gia và động viên kh[ch lệ HS giai, HS có hoàn cảnh khó khăn vươn lên học tập, rèn luyện. Ngành đJ tiếp nhận tiền, hiện vật tY các nhà hảo tHm, các doanh nghiệp đBu tư cho các cơ sở giáo dục, cụ th]: năm học 2011-2012, gồm 140 máy vi t[nh, trị giá 1,2 tỷ đồng; tiền, hiện vật, ngày công xHy dXng CSVC trị giá 6,2 tỷ đồng. Năm học 2012-2013, Ngành đJ tiếp nhận nguồn tài trV đ] đBu tư xHy dXng một số dX án trưGng học v^i tZng kinh ph[ là 7,2 tỷ đồng. Bên cạnh đó ngành cbn phối hVp v^i Công an tỉnh tZ chTc các Hội thi “Học sinh, sinh viên Ninh Bình v^i pháp luật về an toàn giao thông”; phối hVp v^i CĐGD tỉnh thXc hiện tốt cuộc vận động quyên góp, giúp đỡ học sinh, giáo viên có hoàn cảnh khó khăn v^i số tiền 175,5 triệu đồng, hỗ trV 220 triệu đồng cho trưGng THPT Kim Sơn B, THPT Gia Viễn C tu sFa, nHng c_p nhà công vụ giáo viên, xct tNng 1000 su_t quà cho học sinh gia đình ch[nh sách v^i tZng số tiền là 200 triệu đồng. Bên cạnh việc thu thập các thông tin tY các báo cáo, tài liệu, tác giả đJ tiến hành phang v_n các cán bộ liên quan đến công tác giáo dục phZ thông cũng như ch` tịch công đoàn giáo dục tỉnh Ninh Bình đJ
cho th_y: Nhìn chung công tác XHHGD ở các trưGng THPT trên địa bàn tỉnh đJ thXc hiện tương đối tốt, tuy nhiên vì lý do kinh tế, nhận thTc c`a mỗi CMHS và cộng ở mỗi địa phương khác nhau và đNc biệt là năng lXc, uy t[n và thành t[ch c`a ch[nh nhà trưGng THPT trên địa bàn đó mà mỗi trưGng có thành t[ch, kết quả XHHGD khác nhau, cụ th] có nhSng trưGng khi chúng tôi đến thăm quan và khảo sát th_y cảnh quan, khuôn viên nhà trưGng r_t khang trang, rộng rJi và nhiều cHy xanh, các l^p học đưVc trang bị ánh 107 sáng và quạt trBn, nư^c uống tinh khiết cho học sinh, có phóng máy t[nh cho học sinh thXc hành v.v. và đó là nhSng là nhSng kết quả do CMHS và các doanh nghiệp trên địa bàn đóng góp, `ng hộ nhà trưGng. Bên cạnh đó có nhSng trưGng vì lý do kinh tế c`a địa phương cbn nghèo, CMHS phBn l^n làm nông nghiệp, trình độ GD cbn th_p nên việc quan tHm đến việc học tập c`a con cái và việc huy động mọi sX đóng góp và `ng hộ cho nhà trưGng vẫn cbn hạn chế.
- Ngành GD&ĐT Hải Phòng đJ phối hVp v^i các ban, ngành, các tZ chTc đoàn th] tZ chTc trao quà, học bZng, các hội thi, các chương trình giao lưu cho học sinh. Sở GD&ĐT phối hVp v^i Hội khuyến học, Hội Liên hiệp phụ nS và Thành đoàn thanh niên cộng sản Hồ Ch[ Minh tZ chTc
“Tháng khuyến học”, tZ chTc tuyên dương các gia đình, các xJ đạt danh hiệu gia đình khuyến học, xJ khuyến học; phối hVp v^i Trung tHm thương mại Parson trao tNng 850 su_t học bZng cho học sinh nghèo vưVt khó, trị giá 480 triệu đồng; phối hVp v^i Sở Lao động Thương binh và xJ hội tZ chTc chương trình giao lưu “Nhịp cBu trái tim”, tNng 50 su_t quà cho học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh đNc biệt khó khăn tại trưGng Ti]u học Nguyễn TrJi; sưu tBm, xHy dXng t` sách giáo dục kỹ năng sống trong các trưGng phZ thông. Năm học 2013-2014, kinh ph[ thu đưVc tY công tác XHHGD đưVc là 32 tỷ đồng cho xHy dXng sFa chSa, tăng cưGng CSVC, thiết bị trưGng học theo hư^ng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Các ý kiến khi đưVc phang v_n đều cho rằng công tác XHHGD ở Hải Phbng đJ đưVc quan tHm và đạt kết quả tốt, nhà trưGng đJ thưGng xuyên phối hVp v^i các LLXH tham gia vào GD học sinh, đóng góp các nguồn lXc và huy động đưVc CMHS tham gia vào các hoạt động c`a nhà trưGng. Tuy nhiên kết quả và các hoạt động chưa mang t[nh bền vSng, cụ th] là chưa huy động sX `ng hộ thưGng xuyên c`a các doanh nghiệp, CMHS vẫn chưa ch` động, t[ch cXc tham gia cũng nhà trưGng trong mọi hoạt động.
- Ngành GD&ĐT Thái Bình, năm học 2011-2012, đJ huy động các nguồn vốn tY các tZ chTc, các doanh nghiệp, cá nhHn đ] tri]n khai hoàn thiện và xHy 108 dXng m^i 323 phbng học, mua sPm m^i máy vi t[nh, máy chiếu đa năng và bảng tương tác; năm học 2013-2014 đJ huy động đưVc trên 537 tỷ đồng đ] đBu tư xHy dXng CSVC trưGng học, xHy dXng trên 150 công trình, hạng mục công trình c`a t_t cả các bậc học, c_p học. Qua khảo sát thXc tế cũng như phang v_n các ý kiến, tác giả nhận th_y tỉnh Thái Bình là một trong các tỉnh làm tốt công tác XHHGD nhà trưGng, các trưGng THPT đa phBn đều có khuôn viên rộng rJi, đều nhận đưVc sX quan tHm, `ng hộ và đóng góp c`a xJ hội và CMHS. Có nhSng trưGng đJ nhận đưVc sX `ng hộ tY CMHS và cộng đồng trang bị và xHy dXng Website giúp thông tin giSa nhà trưGng và CMHS/cộng đồng thông suốt; đưVc `ng hộ xHy dXng và mua sPm phbng th[ nghiệm, phbng đọc, phbng máy t[nh.v.v.
- Ngành GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc trong nhSng năm qua đJ đẩy mạnh công tác XHHGD, phát huy các nguồn lXc cộng đồng, xJ hội, doanh nghiệp đBu tư cho lĩnh vXc giáo dục. Vận động kêu gọi sX `ng hộ tham gia các nguồn lXc c`a toàn xJ hội đối v^i giáo dục; các trưGng đJ nhận đưVc
`ng hộ về CSVC, phương tiện phục vụ dạy và học, xHy dXng sHn chơi, bJi tập, tưVng đài, hàng cHy xanh, bàn ghế, phbng máy vi t[nh, nư^c uống tinh khiết cho HS, đNc biệt đJ nhận đưVc sX
`ng hộ có giá trị l^n tY các nhà hảo tHm đó là xHy dXng TrưGng ti]u học Liễn Sơn-Lập Thạch và TrưGng MBm Non HSu Th`-Tam Dương.
Thực trạng công tác XHHGD tại 10 trường THPT
Trong nhSng năm qua, XHHGD THPT c`a các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng đJ đạt đưVc nhSng thành công đáng k] bởi luôn đưVc các c_p `y, ch[nh quyền, lJnh đạo quan tHm. NhG có sX quan tHm sHu sPc cùng v^i sX phối hVp giúp đỡ c`a các ban, ngành đoàn th] giúp cho giáo dục THPT phát tri]n mạnh m\. Việc tri]n khai thXc hiện các Chỉ thị, Nghị quyết, ch` trương XHHGD luôn đưVc các c_p lJnh đạo `ng hộ; công tác XHHGD đJ trở thành một nội dung quan trọng và luôn là mục tiêu thXc hiện trong các năm học. V^i tinh thBn chỉ đạo c`a các c_p lJnh đạo, ngành GD&ĐT, các trưGng THPT đJ tiến hành các biện pháp v^i các nội dung cơ bản về công tác XHHGD và đJ giành đưVc kết quả tốt. 109 Công tác tuyên truyền về các ch` trương và các hình thTc XHHGD nhằm thu hút các LLXH tham gia GD cùng v^i Nhà trưGng. Tận dụng mọi diễn đàn và các công cụ truyền thông, báo ch[ làm cho tBng l^p nhHn dHn đồng lbng `ng hộ và tham gia cùng làm GD, đNc biệt là tác động vào nhận thTc c`a cán bộ, GV và ngưGi lao động trong ngành có vai trb hết sTc quan trọng bởi họ vYa là ngưGi vận động và cũng là nhSng ngưGi thXc hiện các ch` trương, ch[nh sách. SX phối kết hVp giSa Ban đại diện CMHS và Nhà trưGng đưVc quan tHm và c`ng cố trong việc huy động sX đóng góp xHy dXng nhà trưGng đ] thXc hiện ch` trương XHHGD. Thu hút, huy động xJ hội tham gia vào GD như việc mở rộng đưVc các nguồn đBu tư, tạo điều kiện thuận lVi cho mọi ngưGi đưVc tham gia vào quản lý nhà trưGng, xHy dXng và phát tri]n nhà trưGng. Tại Hải Phbng, công tác XHHGD luôn đưVc các trưGng THPT quan tHm và chú trọng. Các trưGng luôn làm tốt công tác XHHGD như, trưGng THPT Hải An, chú trọng và làm tốt công tác tuyên truyền ch` trương, đưGng lối ch[nh sách c`a Đảng, t[ch cXc tham mưu cho lJnh đạo các c_p về công tác xHy dXng và phát tri]n nhà trưGng; Tri]n khai điều lệ Ban đại diện CMHS, phối hVp chNt ch\ v^i gia đình và cộng đồng đ] “XHy dXng trưGng học thHn thiện, học sinh t[ch cXc”; Có sZ ghi Nghị quyết c`a Ban đại diện CMHS toàn trưGng đ] công khai bàn bạc dHn ch`, thXc hiện các nhiệm vụ năm học; XHy dXng mối quan hệ tốt đẹp giSa GV v^i CMHS; XHy dXng quỹ khuyến học đ] động viên HS có thành t[ch xu_t sPc và HS nghèo vưVt khó; Chú trọng việc thu hút các nguồn lXc đBu tư: ngHn sách nhà nư^c, nguồn kinh ph[ do XHHGD đBu tư và mua sPm trang thiết bị nHng cao ch_t lưVng dạy và học. Tại Ninh Bình, các trưGng ch` động phối kết hVp các cơ quan, ban ngành, các lXc lưVng đ] thXc hiện công tác XHHGD nhằm phát tri]n GD nhà trưGng, như: trưGng THPT TrBn Hưng Đạo thưGng xuyên kết hVp v^i Công an tỉnh, Tỉnh đoàn, v^i địa phương tZ chTc tuyên truyền về phbng chống HIV/AID, tệ nạn xJ hội, học tập Luật giao thông đưGng bộ; kết hVp chNt ch\ giSa nhà trưGng v^i CMHS trong việc quản lý học sinh. TrưGng THPT Kim 110 Sơn A đJ huy động đưVc CMHS tham gia trồng m^i nhiều cHy xanh ở sHn trưGng, tạo cảnh quan môi trưGng ngày càng khang trang, sạch đẹp; Hội CMHS đJ đBu tư kinh ph[ cải tạo và nHng c_p các bồn cHy, bồn hoa trong khuôn viên nhà trưGng, đồng thGi lPp thêm quạt tưGng cho một số l^p học. Tỉnh Nam Định, trưGng THPT Vũ Văn Hiếu huy động đưVc kinh ph[ 122.850.000 triệu đồng c`a CMHS, các nhà hảo tHm, các thBy giáo, cô giáo đ] trồng hàng trăm m2 thảm ca, vưGn hoa trong khuôn viên trưGng, xHy dXng nhà sàn phục vụ nơi ăn, ng` trưa cho HS; huy động đưVc các tZ chTc, các nhà hảo tHm `ng hộ và trao giải thưởng cho HS giai. TrưGng THPT XuHn TrưGng tham mưu cho các c_p, ngành tập trung nHng cao ch_t lưVng trưGng đạt chuẩn quốc gia; Làm tốt công tác phối hVp các lXc lưVng tham gia GD và quản lý HS; phát huy vai trb c`a Hội CMHS. Trong năm qua đJ vận động CMHS giúp nhà trưGng trong mọi hoạt động, đNc biệt trong công tác nHng cao ch_t lưVng trưGng chuẩn; duy trì tốt nề nếp đại diện CMHS tham gia sinh hoạt l^p thT sáu tuBn cuối tháng; phát huy hiệu quả SZ liên lạc học sinh; tZ chTc đại hội CMHS đBu năm học. Hội CMHS đJ `ng hộ xHy dXng trưGng số tiền trên 590 triệu đồng (năm học 2010-2011), 600 triệu đồng (năm học 2011-2012), trên 600 triệu đồng (năm học 2011-2012); Kết hVp v^i Huyện đoàn và
Hội sinh viên XuHn TrưGng tại Hà Nội và Hải Phbng tZ chTc thành công buZi “Tư v_n hư^ng nghiệp và tuy]n sinh đại học, cao đẳng” cho HS. Tại Thái Bình, các trưGng THPT thưGng xuyên đJ phZ biến tuyên truyền Nghị quyết 05/NQ-CP về công tác XHHGD. Nhà trưGng tranh th` sX
`ng hộ c`a các c_p, các ngành đ] xHy dXng phbng học, trang thiết bị dạy và học; phối hVp chNt ch\ v^i Hội CMHS trong GD rèn luyện học sinh, xHy dXng cảnh quan môi trưGng nhà trưGng.
TrưGng THPT Nguyễn TrJi đJ có 45 phbng học kiên cố và đưVc trang bị bàn ghế chuẩn qui cách, đảm bảo đ` ánh sáng, quạt; có phbng máy t[nh, khuôn viên nhà trưGng đẹp, khang trang.
ĐNc biệt trưGng THPT Nguyễn ĐTc Cảnh là một trong nhSng trưGng THPT có khuôn viên, cảnh quang trưGng l^p đẹp và rộng nh_t tỉnh Thái Bình. Trong nhSng năm qua nhà trưGng luôn đạt thành t[ch cao trong giảng dạy và 111 học tập; tỉ lệ HS khá giai và đỗ tốt nghiệp cao. Nhà trưGng làm tốt công tác XHHGD, có 04 phbng học vi t[nh, 02 phbng bộ môn, 02 phbng máy chiếu, 01 phbng thư viện đưVc sF dụng mJ vạch, thuận lVi cho quản lý và sF dụng, đều đưVc kết nối Internet v^i các phbng làm việc; trang Web nhà trưGng thưGng xuyên đưVc cập nhật thông tin, có tác dụng hiệu quả trong việc thông tin giSa nhà trưGng v^i xJ hội, HS và CMHS; nhà trưGng mGi các chuyên gia về tư v_n nghề nghiệp cho HS và CMHS; giao lưu v^i đoàn 269 Bộ tư lệnh Hải quHn đ] tuyên truyền “TuZi trẻ v^i bi]n đảo quê hương”, tZ chTc nhiều hoạt động GD kỹ năng sống cho HS, tZ chTc nói chuyện về gi^i; tZ chTc GD quốc phbng bằng việc phối hVp v^i Ban chỉ huy quHn sX huyện đ] GD nếp sống quHn sX hóa học đưGng, GD tinh thBn ý thTc trách nhiệm bảo vệ TZ quốc cho học sinh. Trong nhSng năm qua, thXc hiện ch` trương công tác XHHGD trong các trưGng THPT thuộc 5 tỉnh, thành phố đJ đạt đưVc kết quả khả quan. Kinh ph[ đBu tư cho các trưGng THPT bằng ngHn sách nhà nư^c trong việc xHy m^i, cải tạo sFa chSa và mua sPm thiết bị, tY huy động các nhà hảo tHm, CMHS, các doanh nghiệp, tY kinh ph[ đóng góp tY Ban đại diện CMHS hỗ trV giáo dục THPT v^i số tiền r_t l^n đảm bảo cho sX phát tri]n giáo dục nhà trưGng.
3. Những thành tựu của quá trình xã hội hoá giáo dục
Qua việc thXc hiện xJ hội hóa giáo dục Việt Nam đJ đạt đưVc nhSng thành tXu về đa dạng hóa các loại hình đào tạo, quy mô đào tạo, đa dạng hóa hệ thống trưGng l^p tY nhà trẻ, mẫu giáo đến phZ thông, đại học, trên đại học trong phạm vi cả nư^c:
a . Về mặt tổ chức thể chế :
o XJ hội hóa giáo dục là sX ki]m chTng việc phHn định chTc năng c`a nhà nư^c, c`a công quyền v^i chTc năng c`a các th] chế tư nhHn, v^i đoàn th], các tZ chTc phi công quyền (như các hiệp hội). Chẳng hạn như trưGng đại học đưVc sáng lập, bảo trV thương hiệu c`a hiệp hội, đoàn th], nhóm sáng lập tY các nhà giáo dục và tr[ thTc hiện đang hoạt động.
o Nhà nư^c ngoài việc tZ chTc bộ máy điều hành đ] quản lý xJ hội có th] lập ra các tZ chTc kinh tế, các cơ sở giáo dục hoNc văn hóa đáp Tng nguyên tPc: cái gì ngưGi dHn làm đưVc thì nhà nư^c không nên làm, càng không nên cạnh tranh. Cái gì có lVi cho ngưGi
dHn nhưng không mang lại lVi nhuận và ngưGi dHn không muốn làm thì nhà nư^c phải làm đ] phục vụ nhHn dHn.
b.
Về chiến lược cải cách hành chính:
o XJ hội hóa giáo dục là động thái tốt nh_t cho ch[nh sách giảm biên chế khu vXc công - một gánh nNng ngHn sách. Năm 1994 cải cách hành ch[nh đưVc coi là bư^c đột phá đ]
thXc hiện cải cách trong các lĩnh vXc khác (chS “đột phá”: chọn lĩnh vXc nhạy cảm, bTc xúc nh_t đ] làm trư^c; làm xong việc này s\ tiếp tục cải cách các lĩnh vXc khác).
o Hiện nay nhiều dX án khu dHn cư cao c_p v^i qui mô l^n đều có phBn đBu tư cho y tế và giáo dục r_t hiện đại v^i số vốn đBu tư khZng lồ.
o XJ hội hóa giáo dục góp phBn làm trong sạch bộ máy. XJ hội hóa giáo dục ở đHu thì ở đó b^t đi cơ hội xu_t hiện tiêu cXc trong tZ chTc và nhHn sX.
c. Về chất lượng giáo dục
Công tác xJ hội hóa giáo dục đJ góp phBn quan trọng vào việc nHng cao ch_t lưVng giáo dục tại Việt Nam. Các chương trình đào tạo ch_t lưVng cao và kết hVp giSa lý thuyết và thXc hành đJ giúp nHng cao trình độ c`a học sinh và sinh viên. Ngoài ra, việc tạo ra các chương trình học tập đa dạng và phù hVp v^i nhu cBu thị trưGng lao động đJ giúp ngưGi học phát tri]n kỹ năng thXc tế.
Ngoài ra, công tác xJ hội hóa giáo dục cbn giúp mở rộng cơ hội học tập cho mọi ngưGi ở mọi độ tuZi và trình độ. Chương trình giáo dục trung học phZ thông và cao đẳng mở rộng đJ giúp cho nhSng ngưGi trưởng thành có cơ hội quay lại trưGng l^p và cải thiện trình độ học v_n c`a họ. Ngoài ra, các chương trình học online và tY xa đJ giúp đưa giáo dục đến nhSng vùng sHu, vùng xa, và nhSng ngưGi khó khăn về điều kiện học tập.
Việc sF dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vXc giáo dục như một bư^c tiến vưVt bậc đJ giúp cải thiện sX hi]u quả và minh bạch trong quản lý hệ thống giáo dục. Kết hVp xJ hội hóa giáo dục cùng v^i công nghệ thông tin càng làm vSng chPc hơn hiệu quả ch_t lưVng giáo dục quốc gia.
d. Về quy mô giáo dục tại đại học ngoài công lập (GDĐH NCL)
Theo thống kê thưGng niên c`a Bộ Giáo dục và đào tạo t[nh đến hết năm học 2018-2019, cả nư^c có 65 cơ sở giáo dục đạo học ngoài công lập (chiếm 27.43% toàn hệ thống). TY năm học 1999-2000 đến năm học 2018-2019, tỷ lệ này khá Zn định và chỉ dao động quanh mTc 25%.