I.00 BIẾT (Tri thức, mức Biết, ký hiệu 1.00)
7.3. Thiết lập dàn bài trắc nghiệm
Thiết kế dàn bài trắc nghiệm thành quả học tập là dự kiến phân bố hợp lý các câu hỏi của bài trắc nghiệm theo mục tiêu (hay quá trình tư duy) và nội dung của
môn học sao cho có thể đo lường chính xác các khả năng mà ta muốn đo.
Để làm công việc này một cách hiệu quả người soạn trắc nghiệm cần phải
đưa ra một số quyết định trước khi đặt bút viết các câu trắc nghiệm :
~ Cần phải khảo sát những gì ở học sinh
~ Đặt tầm quan trọng vào những phần nào của môn học và mục tiêu nào
~ Cần phải trình bày các câu hỏi dưới hình thức nào cho có hiệu quả nhất
~ Mức độ khó hay dé của bài trắc nghiệm v.v...
Thông thường khi muốn thiết kế một dàn bài trắc nghiệm, người ta xét đến một ma trận, hay còn gọi là bảng quy định hai chiều (table of specifications): một
-26 -
Chiao cứu K2. g dda: Cương Dik Toa Sink vita: Le Trda Thao Trang
chiéu là nội dung va một chiéu là mục tiêu. Trên ma trận ghi số câu cin kiểm tra
cho mỗi nội dung và mục tiêu. Tuy nhiên, những mục tiêu này không buộc phải theo sát các nguyên tắc phân loại đã được nêu mà có thể được cụ thể hóa cho phù hợp
với từng môn học khác nhau. Đưới đây là một thí dụ. Lưu ý trong bang | về mục tiêu
chi để cập đến 2 mức lớn là Hiểu biết và Kha năng.Trong từng mức có phân chia cụ thể hơn.
ys
Cháo vien badng dâu: “Tương Dik Toa Binh sữa: Le Thin Thao Trang
Chương Nội dung
Mục tiêu
|: ||: + tị ellelee] = [=] + |e] + [+H
Sido wisn Âưởng dẫn: Chương Dink P52 Sink cũ: Le Thdu Thao Trang Với một bai trắc nghiệm ở lớp hoc, nhằm khảo sát một phẩn nào đó của môn học
(chẳng hạn một chương trong sách giáo khoa), ta có thể áp dụng bảng quy định hai
chiéu đơn giản như thí dụ dưới đây :
BANG 2
ĐỀ MỤC :
Các ý tưởng quantrọng Các kháinêệm Kiến thức (1) (2) 3
Chủ dé I
Chủ đề II
Chủ dé I
V.V...
(1) Các ý tưởng phức tap, các nguyên tắc, các mối liên hệ, các điều khái quát
hóa, các quy luật v.v., mà học sinh sẽ phải giải thích, giải nghĩa.
(2) Các từ ngữ, khái niệm, ký hiệu, các ý tưởng đơn giản mà học sinh sẽ phải
giải thích, giải nghĩa.
(3) Các loại thông tin (sự kiện, ngày, tháng, tên tuổi v.v.) mà học sinh phải
nhớ hay nhận ra được.
Trên đây là một số thí dụ về dàn bài trấc nghiệm, nhằm mục đích minh họa và
hướng dẫn. Người soạn thảo trắc nghiệm có thể tùy theo môn học và cấp học mà
thiết lập một dàn bài trắc nghiệm thích hợp cho môn học và mục đích của mình.
7.4. Xác định số câu và độ khó của các câu hỏi:
> Sau khi lập bảng qui định hai chiểu trong đó có ghi số câu hỏi dự trù cho từng
phan khảo sát thì người sọan trắc nghiệm có thể tiến hành bước tiếp theo đó là
xác định số câu hỏi trong bài trắc nghiệm và độ khó của các câu hỏi.
> Đối với việc xác định số câu cho bai trắc nghiệm ta cần lưu ý những điều sau:
- Do số câu trắc nghiệm phụ thuộc phan lớn thời gian dành cho nó. Nếu bài trắc nghiệm được đùng để kiểm tra trong lớp học thì thời gian đành cho nó thường là
50 phút, hoặc kém hơn chút ít, trong các kỳ thi khoảng 2 giờ, thời gian càng dài
thì độ tin cậy của bài trắc nghiệm càng cao. Tuy nhiên thời gian làm trắc nghiệm không nên quá dài (chẳng hạn cho HS làm trắc nghiệm liên tục trong 3 giờ, vì khi
đó HS sẽ mệt mỏi, khả nang tư duy chính xác bị giảm sút.
- Số câu trắc nghiệm còn phụ thuộc vào loại câu trắc nghiệm và mức độ phức tạp
của quá trình tư duy đòi hỏi để trả lời câu hỏi, và thói quen làm việc của HS. Vì lí do đó ta khó xác định được chính xác số câu hỏi cân có ứng với thời gian được ấn
định trước.
- Phương pháp khắc phục được đưa ra là rút kinh nghiệm từ những bài trắc nghiệm
tương tự với những lớp học tương tự. Trong trường hợp không có những kinh
=, -
Hae wun hasny dau: Chương Doak a AF ` iia. 4“; “án Thaw Tháng
nghiệm như trên thì ta có thể giả định rằng ngay cả những HS rất chậm cũng thể trả lời được câu trắc nghiệm đúng sai trong nửa phút, câu nhiều lựa chon trong
một phút. Nếu những câu hỏi trắc nghiệm dài hơn hay phức tạp hơn thường lệ thì
phải xét lại thời gian giả định đó.
- Ngoài vấn để thời gian còn có một vấn để quan trọng hơn cả là phải làm sao cho số câu hỏi được bao gồm trong một bài trắc nghiệm tiêu biểu cho toàn thể kiến thức mà ta đòi hỏi ở HS qua môn học hay bài học. Nếu số câu quá ít thì không bao quát được nội dung môn học, nhưng nếu nhiều quá thì bị hạn chế bởi thời gian.
- Cần nhớ rằng số câu hỏi dù nhiều bao nhiêu cũng chỉ là một mẫu trong toàn thể
dân số các câu hỏi thích hợp với nội dung và mục tiêu mà ta muốn khảo sát. Cho nên một bài trắc nghiệm có rất nhiều câu hỏi chưa chắc là một bài trắc nghiệm có giá trị. nếu các câu hỏi đó không tiêu biểu cho dân số các câu hỏi thích hợp về
môn hoc. Tuy nhiên người soạn trắc nghiệm không thé nào biết được “dan số”
câu hỏi do đó để có thể chọn số câu hỏi đại diện cho “din số” các câu hỏi thích hợp người soan phải thiết lập đàn bài trắc nghiệm một cách kĩ càng và căn cứ vào thời gian qui định mà phân bố số câu hỏi hợp lí cho từng phần của nội dung và
mục tiêu giảng huấn.
>ằ Như vậy xỏc định số cõu trong bài trắc nghiệm ta phải chỳ ý loại cõu trắc
nghiệm được sử dụng, mức độ phức tạp của quá trình tư duy đòi hỏi để trả lời câu hỏi, trình độ HS, và làm sao cho số câu hỏi tiêu biểu cho toàn thể kiến thức mà ta
cần khảo sát ở HS.
ằ Vấn để cần bàn tiếp theo là việc xỏc định mức độ khú của cỏc cõu trắc nghiệm.
Một bài trắc nghiệm quá dé sẽ không có hiệu quả đo lường khả năng của HS. Để đạt được hiệu quả đo lường khả năng. các thầy giáo nên lựa chọn câu trắc nghiệm sao cho điểm trung bình trên toàn bài trắc nghiệm xấp xi bằng 50% số câu hỏi.
Nghĩa là loại câu trắc nghiệm có thể cung cấp thông tin tốt nhất vé sự khác biệt
giữa các cá nhân là những câu mà xấp xỉ 50% đúng và 50% sai, tuy nhiên độ khó
từng câu trắc nghiệm có thể khác nhau biến thiên từ 15% đến 85% mặc dù ta ấn định mức độ khó trung bình là xấp xỉ 50%. Trong một số trường hợp ta có thể soạn
một bài trắc nghiệm rất dễ hoặc rất khó để phục vụ cho mục đích của ta.
7.5. Tiến hành viết các câu hỏi trắc nghiệm:
Trước khi tiến hành viết các câu trắc nghiệm người sọan trắc nghiệm phải xác định được các những sai lầm mà HS có thể gặp phải khi học. Với mục đích KT-DG kết quả học tập của HS, việc xác định các kiến thức mà HS dễ mắc sai lắm để soạn thảo câu hỏi sao cho tạo cơ hội phát hiện ở người học các sai lầm có thể mắc phải nếu họ nắm chưa kĩ phần kiến thức đó là đều rất quan trọng vì quá trình học tập là
quá trình vượt qua những trở ngại và sai lầm.
Khi đã thực hiện đẩy đủ các bước nêu trên người sọan trấc nghiệm có thể bất tay vào để viết các câu hỏi trắc nghiệm. Do TNKQNLC thuộc về TNKQ và trong
-30 -
Gtido vien hasng din; "hương Dink Toa Sink wien: L'e Trin Théo Tran3 3 3
giới hạn nghiên cứu, luận van chỉ dé cập đến cách soạn câu hỏi TNKQNLC do đó ta
sé để cập đến những điểm can lưu ý đối với soạn câu hỏi TNKQ và TNKQNLC.
Khi soạn thảo câu hỏi TNKQNLC cần lưu ý một số điểm sau:
1. Phải soạn câu trắc nghiệm làm sao cho có thể tối đa hóa khả năng phân biệt HS giỏi và HS kém. Để đóng góp một cách hiệu quả vào sự đo lường chính xác thành quả học tập, mỗi câu trac nghiệm phải được soạn thảo làm sao có thể có độ phân cách cao, nghĩa là đa số HS giỏi về khả
năng mà bài trắc nghiệm muốn khảo sát sẽ trả lời đúng trong khi đa số
HS kém sẽ trả lời sai câu hỏi ấy, Nhiệm vụ của mỗi câu trắc nghiệm là
phân biệt được các mức độ khác nhau của thành quả học tập được bao
gồm trong môn học hay bài học. Vì vậy người viết câu trắc nghiệm phải
lựa chọn các chủ để và ý tưởng khảo sát để làm sao phân biệt được các mức độ đạt thành quả ấy. Dé làm được diéu trên người sọan phải chú ý đến cách đặt câu, viết các mỗi nhử sao cho có thể làm tăng sự khác biệt có thể bộc lộ ra qua cung cách trả lời câu trắc nghiệm. Người soạn trắc nghiệm có thể soạn được những câu trắc nghiệm có khả năng phân biệt HS trên cơ sở những điều hiểu biết thực sự mà HS thu nhận được qua
trong khoá học bằng cách cho HS làm bài kiểm tra cuối kỳ vào đầu
khóa học, nhầm loại bỏ những câu mà đa số HS đã trả lời được bởi những kiến thức và kinh nghiệm mà chúng thu nhận được trước đây.
2. Nên soạn các câu trắc nghiệm ra giấy nháp và xếp đặt chúng sao cho có thể sửa chữa và ghép chúng lại với nhau thành một bài trắc nghiệm
hoàn chỉnh. Trước hết trên bản nháp ta chia tờ giấy ra làm từng phần tương ứng với nội dung và mục tiêu ta dự định khảo sát theo bảng qui
định hai chiểu. Nếu câu trắc nghiệm trong mỗi phan căn cứ trên một ý tưởng quan trọng nào đó, thì ta phải viết phát biểu ấy ra một cách minh
thị trên giấy, sau đó mới soạn câu trắc nghiệm tương ứng. Tốt hơn hết ta chưa đánh số các câu trắc nghiệm ấy mà chờ cho đến khi ta đã hoàn tất tất cả các câu trắc nghiệm và xếp chúng lại trong bài trắc nghiệm chính
thức.
3. Sau khi bất đầu viết câu trắc nghiệm ta phải viết ngay được câu trả lời dự định cho là đúng rồi mới quan tâm đến các mỗi nhử. Câu trả lời đúng không can xếp đặt ngay sau câu hỏi mà can xếp đặt theo lối ngẫu
nhiên.
4. Đối với một bài TNKQNLC có thể xếp đặt các câu hỏi từ dễ đến khó
để gây lợi điểm vé mặt tâm lí cho HS, tuy nhiên phan lớn các câu trắc
nghiệm ở lớp học không nên có các độ khó quá khác biệt nhau. Vì vậy
việc xếp đặt các câu từ dễ đến khó một cách thật chính xác rất khó thực
hiện và đôi khi không cần thiết lắm, nhất là đối với một bài trắc nghiệm ở lớp học. Một lối xếp đặt khác là xếp theo chủ để, loại xếp đặt này
Te
Chiao vitn hudng dan: Tester Duak Toa Sink da: Le Tran Thdo Fran3 kị 4
tương đối dé thực hiện va nó có thể giúp cho HS tập trung vào một lĩnh vực, một chủ đề mà bài trắc nghiệm muốn khảo sát.