Độ lớn tỉ lệ nghịch với khoáng cách từ Q đến M

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Một số số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện trường - điện thế - hiệu điện thế trong chương trình vật lí đại cương (Trang 80 - 90)

B. Độ lớn tỉ lệ với giá trị của điện tích thử đặt tại M

Lua chon A 5 C D^ Missing Tan so : 15 3 19 25 1

Ti le 3 : 24.2 4.8 30.6 409.3

?t-biserial ; 0,19 0.19 9,10 9,15

Mục xacsuat ; NS NS NS Ns

Lua chon A B Cc D* Missing

Tan so ‡ 26 15 45 57 0 Ti le % : 18.2 10.5 31.5 39.9

Pt-biserial : -0.20 -0.02 -0.02 0.19 Muc xacsuat : <.05 NS NS <.05

PTKO: Trong cả hai dot KS, câu có độ phan cách kém. Nguyên nhân là do đây chi là câu ở mức độ biết nên không phân bệt được trình độ của SV. Câu nhiễu C thu hút rất nhiều SV. Những SV này không biết rằng điện tích thử có thể âm, khi đó vectơ cường độ điện trường E sẽ ngược chiều với lực tĩnh điện F . Đối với câu nhiễu A, các SV nhằm lẫn vi không hoc bài kĩ, nghe có vẻ giống với phát biểu trong sách nên chon. Đó phan lớn là những SV thuộc nhóm thấp (độ phân cách âm cao). Còn những

SV chọn câu B thì hoàn toàn không hiểu gì về vectơ cường độ điện trường.

Đây là câu hỏi đễ nhưng vì SV không học kĩ bài, không nhận biết kiến thức một cách đầy đủ nên trở thành khó đối với trình độ SV. Vì câu này chỉ là kiểm tra kiến thức cơ bản nên có thể dùng trong việc khảo sát một số đông SV dé kiểm tra SV có học bài hay không.

Câu 15a: Khi đưa thanh kim loại trung hoà về điện lại gần quả cầu nhiễm điện dương q thì thấy:

A. Thanh kim loại nhiễm điện âm.

B. Thanh kim loại nhiễm điện đương ở đầu gần với quả cầu và nhiễm điện âm ở đầu xa quả cầu.

C. Thanh kim loại nhiễm điện âm ở đầu gần với quả cầu và nhiễm điện dương ở đầu xa quả cầu.

D. Điện tích phân bố trên thanh kim loại không có gì thay đổi so với lúc đầu vì nó không tẾp xúc với quả cầu mang điện tích.

PTTKS: Kiém tra kiến thức phần nhiễm điện cho vật do cảm ứng ở mức độ biết. Nếu không hiểu rõ bản chất thì sẽ chọn các phương án sai.

Tan so : 0 Ti le % :

Pt-biserial :

Muc xacsuat :

PTKO: Day là câu ở mức độ biết nên rat dễ đối với trình độ SV ở đợt 1. Độ phân cách của câu kém do những SV yếu kém cũng nhận ra đáp án đúng. Chi có một số SV trong nhóm thấp không hiểu bản chat

của hiện tượng nên đã chọn câu B (độ phân cách âm). Câu nhiễu A và D không thu hút được SV nên

không ai chọn.

Câu này không dat, câu nhiễu A và D không có SV lựa chọn nên trong đợt KS thứ hai, câu này

đã được thay bằng một câu khác.

Câu 15b: Bắn một electron với vận tốc đầu Vo vao dién truong đều E thì nó sẽ:

A. Bay thăng nhanh dan đều nếu v, TT £ B. Bay thắng chậm dần đều nếu v, bY E

C. Bay theo đường Parabol nếu vạ LE D. Cả 3 câu trên đều đúng

PTTKS: Câu này kém tra khả năng hiểu của SV về chuyên động của một hat mang điện trong điện trường. Nếu SV không chú ý tới hạt mang điện ở đây là electron thì sẽ chọn câu A, B hoặc D.

Lua chon Missing

Tan so : 0 Ti le %

PTKQ: Câu này có độ phân cách khá tốt . Hầu hết SV làm đúng câu nay là các SV khá giỏi . Câu nhiễu D thu hỳt rất nhiều SV (63% số SV). Những SV này khụng để ẹ rang electron mang điện tớch õm nờn F NE, vì vậy cho rằng câu A và B cũng đúng. Phan lớn là SV yếu kém chọn sai do độ phân cách âm

cao (-0.26).

Day không phải là câu khó nhưng vi SV không đọc kĩ dé bài nên đã chọn nhầm đáp án. Do đó câu này trở nên khó với trình độ SV. Tuy nhiên câu vẫn có thể được sử dụng trong các lần khảo sát sau.

Câu 16: Hai điểm A và B cách nhau một khoảng r trong không khí. Người ta lần lượt đặt tại A các điện tích điểm trái dau q¡ và qs thì thấy cường độ điện trường tại B là E;=100kV/m và E,=80kV/m. Nếu đặt đồng thời tại A hai điện tích điểm trên thì cường độ điện trường tại B sẽ là:

A.180kV/m B.0kV/m C. 20 kV/m D. 90 kV/m

PTTKS: Câu này chỉ đơn thuần kiểm tra nguyên lí chồng chất điện trường, tuy nhiên nếu xác định sai chiều của vectơ cường độ điện trường do q¡, qo gây ra gi B thì sẽ chon câu A. Nếu SV không nam

được kiên thức vê phân này sẽ chọn câu B hoặc D.

Lua chon A B c* D Missing

Tan so : 18 5 38 2 0 Ti le % : 28.6 7,9 60.3 3.2

Pt-biserial : 0.06 =0.06 0.08 =0.28 Muc xacsuat : NS NS NS <.05

Lua chon A B c* D Missing

Tan so : 40 16 79 8 0 Ti le % : 28.0 11.2 55.2 5.6

Pt-biserial : -0.30 -0.10 0.36 -0.05 Muc xacsuat : <.01 NS <.01 NS

PTKO: Qua kết quả thu được, ta thấy đây là câu hỏi vừa sức đối với SV. Trong dot KS 1, câu có độ phân cách kém trong khi câu nhiễu A có độ phân cách dương. Điều đó chứng tỏ

một số SV ở nhóm cao đã quá chủ quan không chú ý răng q¡ và q; tích điện trái dấu nên vectơ cường độ điện trường do chúng gây ra tại điểm B là ngược chiều nhau. Do đó, để tính cường độ điện trường tại B ta phải lấy hiệu chứ không phải là tổng độ lớn của E, và E,. Đối với lan KS thứ 2, câu có độ

phân cách khá tốt nên phân biệt trình độ của SV tốt. Cũng tương tự như lần KS 1, câu nhiễu A thu hút khá nhu SV nhưng phan lớn là SV ở nhóm thấp (có độ phân cách âm cao). Hai câu nếu còn lại không thu hút nhều SV nhưng cũng có một số SV chọn. Đây là những SV quá kém, không hiểu bài nên cho rằng cường độ dòng điện tại B bị triệt tiêu hoặc lay trung bình cộng độ lớn của Z và E,.

Câu này có thẻ sử dụng tốt cho các lần KS sau.

Câu 17: Gắn cô định hai điện tích điểm cùng độ lớn tại hai điểm A, B. Xét điểm M trên đoạn thăng AB. Gọi cường độ điện trường tại M khi hai điện tích cùng dau là E: khi hai điện tích trái dau là E`. So

sánh độ lớn E và E'.

A. E<E’

B.E>E'`

C. E=E’

D. A, B, C đều có thé xảy ra tùy vào vị trí của điểm M trên đoạn thing AB PTTKS: Kiêm tra nguyên lí chồng chất điện trường ở mức độ hiéu.

Gọi độ lớn của vectơ cường độ điện trường do hai điện tích đặt tai A và B gây ra tại điểm M lần

lượt là E; và Ep.

Khi hai điện tích cùng dấu thì E =|E, - E,|

Khi hai điện tích trái dẫu thì E'= E,+E,

=E<E'

- Nếu xác định sai chiều của vectơ cường độ điện trường do các điện tích đặt tại A và B gây ra tại M

thì chọn cau B.

- Nếu cho rằng độ lớn của E và E' bằng nhau khi hai điện tích tai A và B cùng dau và trái dau thi chọn

e.

- Nếu SV không chú ý rằng chiều của E và E' phụ thuộc vào dau của các điện tích đặt tại A và B thi

chọn cau Ð.

Lua chon A* 3 D Missing Tan so : 20 4 lệ F >

Ti le 4% : 31.7 2 }

Lua chon ^* 8 Cc D Missing

Tan so 49 5 16 73 ° Tỉ le 3 h 34.3 3.5 11.2 51.0

Pt-biserial : 0.32 -0.02 -0.05 -0.26 Muc xacsuat : <.01 NS NS <.01

PTKQ: Đây là câu có khả năng phân biệt được trình độ của SV do cả hai lần KS, câu cho độ phân cách

khá tốt. Câu nhiễu D thu hút rất nhiều SV yếu kém (độ phân cách âm nhiều). Nguyên nhân lả do những SV này không suy lận được chiều của # và E phụ thuộc vào dau của các điện tích đặt tại A và B.

Khi hai điện tích cùng dau thì E chính là tổng của hai vectơ ngược chiều, khi hai điện tích trái dau thì

E' là tong của hai vectơ cùng chiều. Từ đó dé dang so sánh được độ lớn E và E`. Đối với hai câu nhiễu còn lại không thu hút nhiều SV, nhưng cũng có một số SV chọn. Riêng đối với đợt KS đầu câu nhiều B

có độ phân cách dương chứng tỏ một số SV ở nhóm cao đã chủ quan xác định sai chiều của vectơ

cường độ điện trường do các điện tích đặt tại A và B gây ra tại M dẫn đến chọn phương án sai.

Qua kết quả thu được, ta thấy đây là câu khó đối với trình độ SV. Với độ phân cách khá tốt. câu nảy có thể sử dung cho các lan KS sau.

Câu 18: Một dây mảnh hình cung tròn tâm O, có bán kính R= 20cm, góc mở 60°, tích điện đều với mật

độ điện dài 2 =6.10!“C/m. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm O la:

A. 5.4.10 V/m B. 2,7.10° V/m C. 2,3.10° V/m D. 4.7.10V/m

PTTKS: Câu này kiểm tra nguyên lí chéng chất điện trường ở mức độ vận dụng.

Ta chia nhỏ đây dẫn thành những đoạn vi cấp nhỏ dÍ mang một điện tích dq. Mỗi điện tích dq gây ra tại tâm O một vectơ cường độ điện trường dE

Vectơ cường độ điện trường tông hợp tại tâm O:

E= Í dE= Í 4E, + | 4E, (Do tính đối xứng nên. Í dE. =0)

suy dey say sley

=E= | dE,>E= | dE,

Z sản

=>E= | dE cosa

aay

+30" :

suy R ằ R

430"

= FakAsinal =2,.102V sm)

R` |-30

- Nếu không bình phương khoảng cách thi chon câu A.

- Nếu lấy cận tích phan sai (lấy @ từ 0° tới 60°) thì chọn câu C.

- Nếu sai cả hai lỗi trên thì chọn câu D.

Lua chon Lo] Missing

Tan so : 29 24 4 >

Lua chon à B* c b Missing Tan so : 35 51 26 30 1

Tỉ le 3 : 24.6 35.9 18.3 21.1

Pt-biserial : -0.05 0.24 -09,93 -0.19

Muc xacsuat : NS <.DI NS <.Q5

PTKO: Trong đợt KS dau, độ phan cách của câu kém trong khi độ phân cach của câu nhiều C lại dương

chứng t6 một số SV không tính toán mà đánh ngẫu nhiên, trình độ của nhóm SV này khá thấp. Điều này cũng dé hiểu đối với một câu đòi hỏi tính toán khá phức tạp. Đổi với dot KS 2, trình độ của nhóm SV làm trắc nghiệm cao hơn tuy nhiên đây vẫn là một câu khó. Độ phân cách của câu ở mức tạm được.

do đó có thể phân biệt được trình độ của SV tuy không được tốt lắm. Trong các câu nhiễu, câu A thu hút nhiều SV hơn cả và số lượng SV ở nhóm yếu kém chiếm nhiều hơn (độ phân cách âm). Những SV này sai do không nhớ chinh xác biéu thức tính cường độ điện trường. Số lượng SV con lại phân bố kha đều vào hai câu nhiều C và D. Những SV này chủ yếu là các SV ở nhóm thấp (độ phân cách âm).

Câu này ở mức độ khó đối với trình độ SV. Câu có thẻ được dùng lại ở các đợt kiêm tra sau.

Câu 19: Ở khoảng cách nảo dọc theo trục qua tâm của một đĩa nhựa tròn tích điện đều, bán kính R thì cường độ điện trường bằng 1⁄2 giá trị của cường độ điện trường tại một điểm rất gần với tâm đĩa?

A. r= B. z=V2RR =

PTTKS: Cau nay kim tra kha năng van dung công thức tinh cường độ điện trường tai một điểm nam trên trục qua tâm của một đĩa tròn tích điện đều. Nếu SV không nhớ công thức thì có thé chứng minh

lại bằng nguyên lí chồng chất điện trường tuy nhiên sẽ hơi mat thời gian nhất là đối với một bài thi trắc

nghiệm.

Cường độ điện trường tại một tại một điểm năm trên trục qua tâm của đĩa, cách tâm đĩa một

đoạn z là: E -2|-œ‡>]ở -

26, V¥2+R*

Điện trưởng do đĩa sinh ra tại một điểm rất gần với tam đĩa giéng như điện trường gây ra bởi

một mặt phăng rộng vô hạn: £'= _

Theo đề bài: E =i Eg

Tan so rn

Ti le % : Pt-biserial :

Muc xacsuat :

Lua chọn

Tan so

PTKO: Độ phân cách của câu kém trong đợt KS đầu trong khi độ phân cách của câu nhiều B lại dương chứng tỏ một số SV trong nhóm KS đầu không nhớ công thức, ngại chứng minh lại nên đã chọn may rủi. Độ phân cách của câu đã tăng lên tới mức độ khá tốt ở đợt KS sau và tỉ lệ số SV chọn đáp án đúng

cũng cao hơn chứng tỏ SV ở nhóm sau có trình độ cao hơn. Nhìn chung là câu này khó so với trình độ

của SV nên một số SV khá giỏi cũng làm sai câu này (câu nhiễu C có độ phân cách dương).

Tuy câu này có độ phân cách kém ở đợt KS đầu nhưng do đặc điểm riêng của lớp này là trình độ hơi thấp nên vẫn có thé sử dụng ở các đợt KS sau.

Câu 20: Hai điện tích điềm Q, = 8C, Qo = -6¿€ lan lượt đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí. Tính emg độ điện trường do hai điện tích điểm nảy gây ra tại điểm M, biết

MA=20em, MB=l0em.

A. 3,6.10°V/m B. 7.2.10°V/m C. 9,0.10°V/m D.1,8.10°V/m

PTTKS: Câu này kém tra nguyên li chéng chat điện trường, cụ thé là xác định cường độ điện trường

đo hai điện tích điểm gây ra tại một điểm trong điện trường.

E, =k Ja =1,8.10°(V /m)MA*

L < T®—————S©--:-—->

> E> w

Cường độ điện trường tông hợp tại điểm M:

=> E=E,-E, =3,6.10°(V/m)(Do E, và E, ngược chiều)

- Nếu SV không chú ý tới chiều của E, và E, nên cho sing độ lớn của vectơ cường độ điện trường

tông hợp tại M: E=E,+E; thì chọn câu B

- Nếu SV quên lay bình phương khoảng cách khi tinh E,, E; và lay E= E¡+E; thì chọn câu C - Nếu SV quên lay bình phương khoảng cách khi tính E¡, E; thì chon câu D.

Lua chọn à* B Cc D Missing

Tan so : 23 3 13 12 +

Ti le 3 : 46,0 14.3 20.6 19.0 Pt-biserial : 0,14 -0.14 9.92 -0.96 Muc xacsuat : NS NS NS Ns

Lua chon AS B c D Missing

Tan so 87 30 12 14 Ò Ti le ¥ : 60.8 21.0 8.4 9,8

Pt-biserial : 0.22 -0.20 9.06 -9.15 Muc xacsuat : <,01 <,05 \8 NS

PTKO: Qua kết quả thu được ở đợt KS đầu, ta thấy đây là câu khá khó đối với trình độ SV ở đợt này.

Độ phân cách không cao nên khả năng phân biệt trình độ SV đợt | thấp. Đôi với đợt KS sau, tỉ lệ số SV

làm đúng tăng lên đáng k. Độ phân cách ở mức tạm được. Thực sự day là một câu dé, do đó các SV

yeu kém cũng có thé tìm được đáp án đúng. Trong khi đó câu nhễu C có độ phân cách dương tuy không cao nhưng cũng chứng tỏ rằng một số SV trong nhóm cao chủ quan xác định sai chiều của E, va E, và nhằm lẫn khi viết biểu thức tinh cường độ điện trường. Câu nhiễu B thu hút khá nhiều SV, chủ yếu là sinh viên yếu kém (độ phân cách âm nhiều). Những SV nay cho rằng độ lớn cường độ điện trường tông hợp tại điểm M đơn giản chỉ là tông của E; và E; mà không quan tâm Gi chiều của E, và

Day là cau hỏi vừa sức đối với trình độ của SV và có thể sử dụng tốt ở các đợt KS sau.

Câu 21: Xác định cường độ điện trường tại điểm P do bốn điện tích điểm gây ra?

A.E=0 wv -124

10g qa

lồ ` đ Ne

C. E=k—2

a

D. E=k ni

PTTKS: Câu này kém tra nguyên lí chồng chất điện trường, cụ thé là xác định cường độ điện trường do các điện tích điểm gây ra tại một điềm.

Gọi E,. E,, E, và E, lan lượt là vectơ cường độ điện trường do các điện tích điểm +5q. -5q, +3q và - 12q gây ra tại điểm P.

E, = = Ml spk E,=kÌ| - 4 59

nề

p, =k Ml 3#. n d

p, =4 ltl 2p 124 _ 34

ry 4d° d*

Tai P, E, va E, là hai vecto cân bằng nên chúng triệt tiêu lẫn nhau.

Do đó, độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại điểm P là:

E=B+E, =k ve (V/m) (Do E, và E, cùng phương, chiều)

- Nếu cho rang E;. E, cùng phương, ngược chiêu thi chọn câu A.

- Nếu cho rằng độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại P là tông độ lớn E,, E>, E3, Ey thì chọn cau

G:

- Nêu cho rằng Z, và E, cùng chiêu thì chọn câu D.

Lua chon : b Missing

Ti le %

Pt-biserial :

Lua chon â B* c D Missing Tan so : 55 $3 lũ 18 1

Ti le ¥ : 38.7 41.5 7.9 12.7 Pt-biserial : -0.30 0.39 -9.15 -0.01 Muc xacsuat : <.01 <.01 NS NS

PTKQ: Độ phan cach câu trong dot KS 1 ở mức độ tạm được, và kha tốt trong đợt KS 2. Do đó câu này

có khả năng phân biệt trình độ SV khá tốt. Trong 3 câu nhiễu, câu A phát huy tác dụng rat tốt, thu hút rất nhiều SV trong cả hai đợt, chủ yếu là SV yếu kém (độ phân cách âm). Những SV này đã xác định sai chiều của # và E, nên E=0. S SV còn lại chọn câu nhiễu C và D phân bố khá đều và chủ yếu cũng là những SV thuộc nhóm thấp (độ phân cách âm). Với kết quả thu được ta thấy đây là câu khá khó đối với trình độ SV. Câu có thé được sử dụng trong các đợt KS sau.

Câu 22: Hai mặt phăng rộng vô hạn đặt trong không khí, tích dfn đều với mật độ điện mặt ơ >0 và

ơ`=-3ơ. Cường độ điện trường tại 2 vị trí A và B là:

ệ _ỉ,„„ 27 Œ co;

A. E,=—; E, =—

& &y A

2œ oc .

B. E,=——3 Ey=— B&y & .

_ 4¢ . 2ơ

C.E, =—= LE, =—

“n ey

D. Một dap án khác

PTTKS: Câu này kiêm tra nguyên lí chồng chất điện trường, cụ thé là tính cường độ điện trường tại một điểm do hai mặt phẳng rộng vô hạn tích điện đều gây ra.

Sử dụng định lí Gauss ta tìm ra biểu thức của cường độ điện trường gây ra bởi một mặt phăng

a a F on gh đa > ses a a ge ge ^A a ° ``

rộng vô hạn tích điện déu là £ = —. Nhung đối với một bài thi trắc nghiệm, những công thức này SV nên nhớ đề tiết kiệm thời gian lam bài.

Gọi E và E' lần lượt là độ lớn vecto cường độ điện trường gây ra bởi hai mặt phăng tích điện

đều o và ơ'.

ơ ũ

E=“ˆZ——

26,

_ 9) 3d

E'= =

28 2#

ơ os oo wx , 26

Tai A, E va E' cùng chiêu: E, = E+ E'=—

Dp Hà :À : ổ

Tại B, E và E' ngược chiêu: E, =E—E=——

“ọ

- Nếu xác định nhằm chiều của E và #' tại A và B thì chọn câu A

- Nếu nhớ nhằm công thức tính cường độ điện trường gây ra bởi một mặt phăng vô hạn tích điện đều là

O a. :

E =— thì chọn câu C.

- Nếu sai sót ở các lỗi khác thì chon câu D.

Tan so : 1 Ti le %

Pt-biserial : Muc xacsuat :

Lua chon A B* ie D Missing

Tan so : 38 51 41 13 0 Ti le % : 26.6 35.7 28.7 9.1

Pt-biserial : -0.25 0.28 -0.07 0.04 Muc xacsuat : <.01 <.01 NS NS

PTKQ: Trong dot KS 1, trình độ SV khá thấp, hầu hết SV đánh may rủi do đó câu có độ phân cách bằng 0 trong khi câu nhiễu D lại có độ phân cách dương khá cao. Đối với đợt KS 2, độ phân cách tạm được. Câu nhiễu A và C thu hút khá nhiều SV và phần lớn là SV yếu kém. Những SV này không can thận khi xác định chiều của E và E' hoặc nhớ nhầm công thức. Câu nhiễu D có độ phân cách dương chứng tỏ ngoài những SV yếu kém cũng có một số SV khá giỏi hiểu sai hoặc tính toán không can thận

nên đã chọn một dap an sai khác.

Thực chat đây không phải là câu hỏi khó nếu SV nắm vững bài nhưng do SV bat can, hoc bai không kĩ nên câu trở thành khó đối với trình độ SV. Tuy nhiên câu này vẫn có thé sử dụng ở các lần KS

sau.

Câu 23: Một điện tích âm có độ lớn Q =1,5.10°°C, khối lượng m= 1,3.10'°kg chuyển động ngang vào

giữa 2 bản của một tụ điện phang được đặt năm ngang với vận tốc 18 m/s. Biết chiều dai của bản tụ điện là 1,6 cm.Tụ điện được tích điện và tạo ra một điện trường có thé coi là đều. Cường độ điện trường E hướng từ trên xuống dưới và có độ lớn là 1,4.10° V/m. Tính độ lệch theo phương thắng đứng

của điện tích ở mép ra của các bản? (Bỏ qua tác dụng của trọng lực)

A. 4.107 m B. 1,28.10°m

C. 6,4.10”m D. 3,2.10”m

PTTKS: Câu này ntam mục đích khảo sát chuyển động của một hạt mang điện dưới tác dụng của lực

điện trường, bên cạnh đó cũng kết hợp một số kién thức cơ học.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Một số số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện trường - điện thế - hiệu điện thế trong chương trình vật lí đại cương (Trang 80 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)