Cõu 30: Khối cầu bỏn kớnh 10 em, tớch điện đều với mật độ điện khối ứ= 9,0.10 C/mỶ, được đặt trong
M, A =5:B ==M nam ngoài đoạn AB) © đi
Các câu nhiều chỉ là sự xáo trộn của đáp án. Nếu SV không tính toán mà chọn ngẫu nhiên thì sẽ chọn
Lua chon AS 5 C D Missing Tan so : 22 12 14 15 Q
Ti le % : 34.9 19.0 22.2 23.3 Pt-biserial : 0,14 0.16 6.12 9,12
MUC XaCSuat : NS NS NS NS
Lua chon Missing
Ti le % : Pt-biserial :
Muc xacsuat :
PTKO: Trong dot KS 1, câu có độ phân cách kém, câu nhiễu C có độ phân cách dương. Điều nay cho thấy rằng có khá nhiều SV đánh ngẫu nhiên. Tuy nhiên cũng có một số SV tính toán và cho kết quả
đúng (độ phân cách kém nhưng dương). Trong đợt KS 2, độ phân cách ở mức tạm được. Các câu nhiễu
thu hút khá nhiều SV và hầu hết là SV yếu kém. Những SV này ngại tính hoặc không biết cách làm nên đã đánh may đi. Một số SV đánh ngẫu nhiên đúng nên độ phân cách chỉ ở mức độ tạm được. Tuy nhiên đối với bài toán này, SV có thể không cần phải tính toán nhiều mà chỉ cần thay các câu trả lời vào phương trình dé tìm ra đáp án đúng.
Câu khá khó so với trình độ SV. Có thể sử dụng câu trong các dot KS sau.
Câu 45: Tại hai đỉnh C, D của một hình chữ nhật ABCD (có các cạnh AB= 4m, BC=3m) người ta lần lượt đặt hai điện tích điểm q¡= -3.10°C, q;= 3.10ŸC. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B?
A.0V B.36V Œ.72 V D.45V
PTTKS: Câu kiểm tra kha năng vận dụng nguyên lí chồng chất điện thé dé tìm điện thé tại hai điểm trong điện trường. Từ đó xác định hiệu điện thế giữa hai điểm đó.
AC =BD =5m
V,= ! [+B ]=360)
4né,\ AC AD
V,=— lý ! i) 36(V)
4ze,\ BC BD
=>U,, =V, -V, =72(V)
- Nếu thay độ lớn của các điện tích hoặc tính Ug, thì chọn câu A.
- Nếu chỉ tính điện thế mà đã vội kết luận thì chọn câu B.
- Nếu tính lấy sai giá trị của các khoảng cách thì chọn câu D.
Lua chon A B c* D Missing
Tan so : 25 23 9 6 0 Ti le % : 39.7 36.5 14.3 9.5
Pt-biserial : 0.18 -0.23 0.02 0.04 Muc xacsuat : NS NS NS NS
Lua chon A B c* D Missing
Tan so : 61 21 35 25 1 T1 le Š : 43.0 14.8 24.6 17.6
Pt-biserial : -0.22 -0.06 0.53 -0.25 Muc xacsuat : <.01 NS <.01 <.,01
PTKO: Lại một lần nữa ta thấy trình độ của SV nhóm 2 hơn han nhóm 1, mặc dù câu ở mức độ rất khó đối với trình độ SV cả hai nhóm. Trong lần KS 1, hau hết SV đánh may rủi. Câu có độ phân cách rất kém. Câu nhiễu A và D có độ phân cách dương. Ngược lại, trong lần KS 2, câu có độ phân cách rất tốt, có khả năng phân biệt trình độ SV. SV đã chịu khó tính toán và chỉ có những SV nắm chắc kiến thức mới làm đúng. Câu nhiễu A thu hút At nhiều SV, đa số là các SV trong nhóm thấp (độ phân cách âm cao). Đó là những SV không cần thận trong quá trình thay số hoặc không đọc kĩ dé bài. Các câu còn lại cũng thu hút một số SV và phần lớn cũng là những SV yếu kém (độ phân cách âm).
Đây là câu khó di với trình độ SV. Câu này được sử dụng rat tốt trong việc phân loại trình độ
SV.
Câu 46: Một ống đếm Geiger có vỏ kim loại hình trụ đường kính 2 em. Dọc theo trục của trụ có căng một sợi dây đường kính 1,3.10“cm. Nếu hiệu điện thế giữa chúng bang 850V thì mật độ điện dài của
sợi dây là:
A.A =5,4.10°C/m B. 2=4,9.10°C/m C. 2 =1,6.107C/m D. 2=9,8.10°C/m
PTTKS: Câu này kểm tra khả năng vận dụng biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thé để xác định hiệu điện thế giữa hai mặt trụ. Từ đó, xác định mật độ điện dài.
Goi Ry, R; lần lượt là bán kính của sợi dây và lớp vỏ kim loại.
Áp dụng định lí Gauss ta xác định được cường độ điện trường tại một điểm nằm ở khoảng không gian
A
278gr
giữa sợi dây và lớp vỏ kim loại và cách trục một đoạnr: E =
Từ biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thé suy ra:
V, R,
[av =- Ear
V, R
>V,-V,= A dr = Ậ inRy
p, 28g" 2s, ẹ,
4 = Vi =V2)? 7p _ 4 9.102(C/m)
In —R, R,
- Nếu tinh toán không cần thận thì chọn câu A.
- Nếu tính sai công thức cường độ điện trường thì chọn câu C hoặc D.
Tan so : 2 30 13 18 0 Ti le Š P 3.2
Pt-biserlal :
Muc xacsuat : NS NS NS NS
Tan so : 1 Ti le %
Pt-biserial :
Muc xacsuat :
PTKQ: Độ phân cách của câu trong cả hai lần KS đều ở mức độ tạm được. Các câu nhiễu thu hút khá nhiều SV đặc biệt là các câu nhiễu C và D. Trong đợt KS 2, câu nhiễu D có độ phân cách dương, chứng tỏ không chỉ các SV yếu làm sai mà một số SV khá giỏi cũng không cân thận trong tính toán. Đó cũng
chính là lí do câu có độ phân cách không cao.
Câu ở mức độ khó với SV và có thể sử dụng trong các đợt KS sau.
Câu 47: Hai ban kim loại rộng, song song cách nhau 1,5 cm tích điện đều, bằng nhau và trái dau. Lay gốc điện thế ở bản âm thì điện thế ở bản dương bằng 10V. Cường độ điện trường trong miễn giữa các
bản và cách bản âm 0,5 cm có độ lớn là:
A. + Vim B. 2x10 Vím C.2x10° Vin D.20 V/m
PTTKS: Câu này chi ở mức độ vận dụng công thức đơn giản dé xác định cường độ điện trường giữa hai bản kim loại rộng, song song tích điện đều bằng nhau và trái dấu. Điện trường giữa hai bản là điện trường đều, từ công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế ta có:
H—Y, __ 10 == 10° /m)
d 1,5.10 3
- Néu SV quén đôi don vị thì chon cau A.
E=
- Nếu SV nghĩ rang khoảng cách d chính là khoảng các từ ban âm tới điểm ta xét thi chon câu C.
- Nếu SV sai cả hai lỗi trên thì chọn câu D.
Lua chon A B* ie D Missing
Tan so : 19 24 8 10 2 Ti le % : 31.1 39.3 13.1 16.4
Pt-biserial : -0.04 0.21 -0.04 =0.15 Muc xacsuat : NS NS NS NS
Lua chon A B* le D Missing
Tan so : 34 74 17 17 1 Ti le % : 23.9 52.1 12.0 12.0
Pt-biserial : -0.16 0.22 -0.05 -0.09 Muc xacsuat : NS <.01 NS NS
PTKQ: Độ phan cach cua câu trong cả hai lần KS đều ở mức độ tam được. Câu nhiễu A thu hút khá nhiều SV trong cả hai đợt. Những SV này nắm được bài nhưng lại bat can nên quên không đổi don vị.
Số SV chọn câu nhiễu C hoặc D xấp xi bang nhau. Đây là những SV yếu kém hiểu sai kiến thức dan đến chọn câu sai. Những SV này cứ nghĩ rằng vì tính cường độ điện trường tại điểm cách bản âm 0,5 cm thì d phải lấy giá tri này mà quên răng 10 V là hiệu điện thế giữa bản âm va bản dương. Đây hau hết là các SV yếu kém (độ phân cách âm).
Câu này chỉ là câu áp dụng công thức đơn giản nhưng vì một số khá đông SV không cần thận quên đổi đơn vị nên câu trở nên mức hơi khó đối với trình độ SV. Câu có thể được sử dụng trong các lần KS sau.
Câu 48a: Vật bị nhiễm điện dương hoặc âm do cọ xát vì khi cọ xát:
A. electron chuyền từ vật này sang vật khác B. vật bị nóng lên
C. các điện tích tự do được tạo lên trong vật D. các điện tích bị mat đi
PTTKS: Kiểm tra kiến thức phần nhiễm điện cho vật do cọ xát ở mức độ biết. Nếu không nắm vững bản chất của hiện tượng sẽ chọn các câu sal.
Lua chon Missing
Tan so : 0 Ti le %
PTKQ: Câu này ở mức độ biết, rat dé đối với trình độ của SV nên có tới 94% số SV chọn đáp án đúng.
Độ phân cách tạm được. Chỉ có 4 SV đưa ra lựa chọn sai. Đó là các SV yếu kém không nam được ban chat của hiện tượng (độ phân cach âm).
Vì câu hỏi quá đễ đối với SV và các câu nhiễu không có khả năng thu hút SV nên câu này nên loại bỏ. Nếu muốn sử dụng ở các lần KS sau thì phải sửa chữa nhiều.
Trong lần KS sau, câu này đã được thay bằng một câu khác.
Câu 48b: Xét hai đếm M, N trong điện trường có các đường sức được mô tả như hình vẽ. So sánh cường độ điện trường và điện thế tại M và N?
A. Ey, > Ey và Vụ <Vy